Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó

Một phần của tài liệu Lý 8 (Trang 27)

- Mục tiêu: HS nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimét, chỉ rõ các đặc điểm của lực này.

- Đồ dùng dạy học: Dụng cụ thí nghiệm hình 10.2 SGK. - Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo câu C1 và phát dụng cụ cho HS.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm rồi lần lợt trả lời các câu C1, C2.

- GV giới thiệu về lực đẩy Acsimét.

1. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó trong nó

- HS nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm theo nhóm.

- Trả lời câu C1, C2. Thảo luận để thống nhất câu trả lời và rút ra kết luận.

Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất

lỏng tác dụng một lực đẩy hớng từ dới lên theo ph- ơng thẳng đứng gọi là lực đẩy Acsimét .

Kết luận: HS nhắc lại nội dung kết luận.

3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Acimét (15ph):

- Mục tiêu: Làm thí nghiệm để xác định đợc độ lớn của lực đẩy Acsimét. Viết đợc công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét …

- Đồ dùng dạy học: Dụng cụ thí nghiệm hình 10.3 SGK. - Cách tiến hành:

- GV kể cho HS nghe truyền thuyết về Acimét và nói thật rõ là Acsimét đã dự đoán độ lớn lực đẩy Acsimét bằng trọng lợng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

- GV tiến hành thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu HS quan sát.

- Yêu cầu HS chứng minh rằng thí nghiệm đã chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Acsimét là đúng (C3).

(P1 là trọng lợng của vật FA là lực đẩy Acsimét)

- Gv đa ra công thức tính và giới thiệu các đại lợng.

d: N/ m3

V: m3 ⇒ FA = ?

Một phần của tài liệu Lý 8 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w