Bảo toàn cơ năng

Một phần của tài liệu Lý 8 (Trang 51)

- HS ghi vở nội dung định luật bảo toà cơ năng:

Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng chuyển hoá lẫn nhau, nhng cơ năng thì không đổi (cơ năng đợc bảo toàn)

Kết luận: HS nêu nội dungđịnh luật bảo toàn cơ năng.

4.

Hoạt động 3: Vận dụng. (5 phút) :

- Mục tiêu: HS vận dụng đợc kiến thức trả lời các câu hỏi SGK. - Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

- GV YC HS làm bài tập C9. - GV nêu lần lợt nêu từng trờng hợp cho HS trả lời và nhận xét câu trả lời của nhau.

IV- Vận dụng

- HS suy nghĩ tìm câu trả lời và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời.

C9: a) Thế năng của cánh cung đợc chuyển hoá thành động năng của mũi tên.

b) Thế năng chuyển hoá thành động năng.

c) Khi vật đi lên: động năng chuyển hoá thành thế năng. Khi vật đi xuống: thế năng chuyển hoa thành động năng. Kết luận: HS nêu ghi nhớ.

5.

Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà. (7 phút) * Củng cố:

- Trong quá trình cơ học, cơ năng của vật đợc chuyển hoá nh thế nào? - Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết (SGK)

* H

ớng dẫn về nhà:

- Học bài và làm bài tập 17.1 đến 17.5 (SBT)

Ngày soạn: 27/01/2010

Ngày giảng Lớp 8A: 29/01/2010 - Lớp 8B: 29/01/2010

Chơng 2: nhiệt học

Tiết 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Kể đợc một hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.

+ Bớc đầu nhận biết đợc thí nghiệm mô hình và chỉ ra đợc sự tơng tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tợng cần giải thích.

+ Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tợng thực tế đơn giản.

2. Kỹ năng:

+ Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức, thao tác thí nghiệm. 3. Thái độ:

+ Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tợng trong thực tế.

II. Đồ dùng dạy học:

- Thầy: 2 bình thuỷ tinh đờng kính 20mm, 100 cm3 rợu và 100 cm3 nớc. - Trò : Mỗi nhóm: 2 bình chia độ 100 cm3, 50cm3 cát, 50 cm3 sỏi. IIi. Ph ơng pháp:

- Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học:

1.

Mở bài: (3 phút)

- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

Chuyển động cơ học là gỡ? Hóy lấy một vớ dụ về một vật chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yờn so với vật khỏc?

2.

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. (5 phút)

- Mục tiêu: HS nắm đợc mục tiêu của bài học. - Đồ dùng dạy học: Bình chia độ, nớc, rợu. - Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

cầu HS đọc SGK/ 67 và cho biết mục tiêu của chơng 2.

- GV làm thí nghiệm mở bài. Gọi HS đọc thể tích nớc và rợu ở mỗi bình. Đổ nhẹ rợu theo thành bình vào bình nớc, lắc mạnh hỗn hợp. Gọi HS đọc thể tích hỗn hợp. Yêu cầu HS so sánh thể tích hỗn hợp với tổng thể tích ban đầu của nớc và rợu.

Vậy phần thể tích hao hụt của hỗn hợp đã biến đi đâu?

- Cá nhân HS đọc SGK/ 67 và nêu đợc mục tiêu của chơng II.

- HS đọc và ghi kết quả thể tích nớc và rợu đựng trong bình chia độ (chú ý quy tắc đo thể tích).

- Gọi 2, 3 HS đọc kết quả thể tích hỗn hợp. - So sánh để thấy đợc sự hụt thể tích (thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của rợu và nớc)

3.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất . (15 phút) :

- Mục tiêu: Học sinh kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cỏch giỏn đoạn từ cỏc hạt riờng biệt và giữa chỳng co khoản cỏch

- Đồ dùng dạy học: Tranh h19.2 và H19.3. - Cách tiến hành:

- Các chất có liền một khối hay

Một phần của tài liệu Lý 8 (Trang 51)