GV hớng dẫn HS luyện tập:

Một phần của tài liệu giao an 5 T.25-30 CKTKN (Trang 82)

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:

2. GV hớng dẫn HS luyện tập:

+ Bài 1

- Cho HS suy nghĩ .

- 1 HS lên bảng nêu.

- 3 hs lên bảng nối tiếp trả lời các câu hỏi.

- GV gọi HS trả lời nối theo nhóm. - GV nhận xét.

+ Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp làm bào vào vở. - GV gọi 4 em chữa bài.

+ Bài 3

- Cho HS thực hành xem đồng hồ. - GV cho các kim di chuyển.

- Tổ chức HS thi đua giữa các nhóm. + Bài 4:

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm.

- Gọi đại diện 1 số nhóm nêu kết quả.

3.Củng cố – Dặn dò.

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về ôn các phép tính đã học.

- 4 hs lên bảng chữa bài. a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 1giờ 5 phút = 65 phút. b) 150 giây = 2 phút 30 giây. 54 giờ = 2 ngày 6 giờ. c) 45 phút = 4 3 giờ = 0,75 giờ. 12 phút = 5 1 giờ = 0,2 giờ. d) 90 giây = 1,5 phút. 1 phút 6 giây = 1,1 phút. - HS chú ý lắng nghe. ******************************************* Thể dục

Đ60: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi

Trao tín gậy

I. Mục tiêu:

- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng. Chơi trò chơi “ Trao tín gậy ”.Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu tham gia chơi tơng đối chủ động.

- Rèn kĩ năng phát cầu bằng mu bàn chân. - Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.

II.Địa điểm và ph ơng tiện : GV : Sân trờng, còi, bóng cao su. HS : Mỗi HS 1 quả cầu.

III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:

Nội dung TG Phơng pháp tổ chức

A. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.

- KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.

- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn.

- Ôn các động tác tay, vặn mình vặn toàn thân của bài TDPTC

6-10

- 3 hàng dọc. - 3 hàng ngang.

- 3 hàng dọc, lớp trởng điều khiển các bạn khởi động.

B. Phần cơ bản:

1.Hớng dẫn học sinh môn thể thao tự chọn. (Đá cầu)

2. Cho học sinh chơi trò chơi “Trao tín gậy” C. Phần kết thúc: - Thả lỏng: Hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. - Giao bài tập về nhà. - Giải tán. 18-22 5-6

- Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ trởng chỉ huy.

- HS tập theo đội hình vòng tròn theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu bằng đùi, ôn phát cầu bằng mu bàn chân, thi tâng cầu , phát cầu bằng mu bàn chân.

- GV chia tổ cho HS tự quản. - GV kiểm tra từng nhóm.

- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi và nội quy chơi.

- Cho HS chơi thử 1-2 lần.

- HS chơi, GV lu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi.

- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát.

- HS hô : Khỏe. *************************************

Kể chuyện

Đ30 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I.Mục đích yêu cầu.

- Giúp HS kể lại tự nhiên,bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Giúp HS hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện các bạn kể.

- Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, diễn cảm.

- Giáo dục HS luôn có ý thức đoàn kết với mọi ngời.

II.Đồ dùng dạy học: GV : Bảng lớp viết sẵn đề tài.

HS : Chuẩn bị nội dung câu chuyện.

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV chuẩn bị một số câu chuyện nói về các nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài.

B. Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Hớng dẫn kể chuyện : a. Tìm hiểu đề bài :

- Gọi HS đọc đề bài.GV dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ:đã nghe,đã đọc… - Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - GV yêu cầu HS giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.

b. Kể trong nhóm :

- Cho HS thực hành kể theo cặp.

- Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

+ Giới thiệu tên truyện

+ Giới thiệu xuất xứ. Nghe khi nào ? Đọc ở đâu ?

+ Nhân vật chính trong truyện là ai ?

- HS chuẩn bị truyện.

- HS đọc đề bài.

- HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.

- HS giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.

Ví dụ : Tôi xin kể cho các bạn nghe câu chuyện Chị Mạc Thị Bởi.Chị rất thông minh đã lừa đợc giặc vợt sông thành công đa tin cho cách mạng.Câu chuyện này tôi đọc trong chuyện đọc dành cho thiếu niên nhi đồng.

HS thực hành kể theo cặp.

+ Nội dung chính của truyện là gì ? + Lí do em chọn câu chuyện đó ? + Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện? - Tổ chức HS thi kể chuyện trớc lớp. - Gọi HS nhận xét từng bạn kể chuyện. - Nhận xét cho điểm từng HS.

- GV tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.

3.Củng cố-dặn dò: - GVnhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện….

- HS thi kể chuyện trớc lớp.

- Gọi HS nhận xét từng bạn kể chuyện.

- HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

**************************************************************** Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009

Tập làm văn

Đ60 : Tả con vật (Kiểm tra viết )

Đề bài:Hãy tả con vật mà em yêu thích.

I.Mục đích ,yêu cầu:

- Dựa trên những kiến thức có đợc về văn tả con vật và kết quả quan sát . Học sinh viết đợc bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh cảm xúc.

- Rèn kỹ năng viết văn tả con vât.

- Giáo dục học sinh ý thức học bộ môn.

II.Đồ dùng dạy,học: GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài và gợi ý. HS : Vở viết văn.

III.Các hoạt động dạy,học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài (1 )

2.Hớng dẫn HS làm bài (3 )

- GV gắn bảng phụ đã viết sẵn đề bài và gợi ý lên bảng.

- Gọi HS đọc đề kiểm tra và gợi ý. - GV nhắc HS quan sát kỹ đoạn văn tả con vật. Biết cách lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài,kết bài. Từ đó viết thành bài văn tả con vật hoàn chỉnh.

3.Thực hành làm bài (34’) - Yêu cầu HS làm bài vào vở

- GV theo dõi, giúp đỡ những em yếu - GV thu bài chấm về chấm.

Một phần của tài liệu giao an 5 T.25-30 CKTKN (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w