Củng cố-dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu giao an 5 T.25-30 CKTKN (Trang 36)

- Dặn hs về nhà học thuộc lòng bài thơ.

- Nội dung chính của bài: Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do. - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài thơ. - Học sinh đọc diễn cảm đoạn 3,4. - HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- HS chú ý lắng nghe.

--- Toán

Đ133:Luyện tập

I) Mục tiêu :

- Học sinh biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. - Rèn luyện kĩ năng tính quãng đờng.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khoa học và ý thức học bộ môn.

II) Đồ dùng : GV : Bảng phụ + bút dạ. HS : Sgk + vở bài tập.

II) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gọi hs đọc và ghi công thức tính quãng đờng.

- GV và hs nhận xét.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : (1)

2. Hớng dẫn hs luyện tập : (27)

Bài 1

- Gọi hs nêu yêu cầu của bài. - GV chia lớp thành 6 nhóm và trình bày ra bảng phụ sau đó treo bảng phụ trên bảng lớp.

- Yêu cầu hs khác nhận xét nhóm bạn.

- 1 học sinh lên bảng.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- Các nhóm trình bày ra bảng phụ. - 1 số học sinh nhận xét. v 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ t 4giờ 7phút 40phút s 130km 1470m 24km - HS giải vào vở.

Bài 2

- Gọi hs đọc bài.

- Yêu cầu hs nêu cách giải. - Cho cả lớp làm vào vở. - Gọi 1 em chữa bài. - Cho hs khác nhận xét.

Củng cố ’ dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc hs về nhà ghi nhớ các công thức đã học.

12 giờ 15 phút – 7 giờ – 30 phút = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Độ dài quãng đờng AB là : 4,75 ì 46 = 218,5(km) - HS chú ý lắng nghe. --- Tập làm văn

Đ53 : Ôn tập về tả cây cối

I.Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs biết đợc trình tự tả, tìm đợc các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. Viết đợc một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.

- Rèn kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cây cối – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Đồ dùng dạy –học : GV : Bút dạ và giấy khổ to. HS : Sgk + vở bài tập.

III.Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gọi hs đọc đoạn văn đã viết lại của bài văn tả đồ vật.

- GV nhận xét cho điểm.

B.Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài :(1)

2. Hớng dẫn HS luyện tập :(27)

Bài tập 1

- Yêu cầu hs tự trả lời câu hỏi - GV gợi ý với các câu hỏi.

+ Cây chuối trong bài đợc tả theo trình tự nào ?

+ Cây chuối đợc tả theo cảm nhận của giác quan nào ?

+ Tìm các hình ảnh so sánh đợc tác giả sử dụng để tả cây chuối ?

Bài tập 2

- GV yêu cầu : Em chọn bộ phận nào của cây để tả? Hãy giới thiệu cho các bạn biết.

- GV yêu cầu HS :

+ Chỉ tả một bộ phận của cây.

+ Có thể chọn cách miêu tả khát quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận

- 2 HS lên bảng đọc.

- Một hs đọc văn cây chuối mẹ và đọc câu hỏi cuối bài.

+ Tả theo thời kỳ phát triển của … + Theo ấn tợng của thị giác.

+ Tàu lá nhỏ xanh lơ dài nh lỡi mác…các tàu lá ngả ra…nh cái quạt lớn…

- HS trả lời.

+ Chỉ tả một bộ phận của cây.

+ Có thể chọn cách miêu tả khát quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận

nào đó theo thời gian.

+ Đoạn văn phải có đủ 3 phần : mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.

- Gọi hs làm bài lên bảng. - GV nhận xét.

- Nhận xét cho điểm hs viết đạt yêu cầu.

C. Củng cố dặn dò : (2’)- GV nhận xét tiết học. - GV nhận xét tiết học.

- Dặn những hs viết dàn ý cha đạt về viết tiếp.

nào đó theo thời gian.

+ Đoạn văn phải có đủ 3 phần:mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.

- HS làm bài lên bảng. - HS trình bày bài của mình

- HS chú ý lắng nghe.

--- ---

Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010Luyện từ và câu Luyện từ và câu

Đ54 : Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối

I.Mục đích yêu cầu:

- Giúp HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết đợc những từ ngữ dùng để nối các câu và bớc đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu ; thực hiện đợc yêu cầu của các bài tập ở mục III.

- Rèn kĩ năng liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. - Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn.

II.Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ viết đoạn văn ở bài 1. HS : Sgk + vở bài tập.

III.Các hoạt động dạy –học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc thuộc lòng 10 câu ca dao tục ngữ ở bài 2 trang 91-92 sgk.

- GV nhận xét cho điểm.

B. Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài : (1)

2. Hớng dẫn làm bài tập : (27)

Bài 1

- Gọi hs đọc yêu cầu của của đoạn văn

Qua những mùa hoa. - Yêu cầu hs làm bài cá nhân. - Gọi hs lên chữa bài.

- GV nhận xét kết luận lời giải đúng

Bài 2

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập và mẩu chuyện.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs nêu từ dùng sai và thay

- 3 HS lên bảng đọc.

- HS đọc yêu cầu của của đoạn văn Qua những mùa hoa.

HS tự làm bài.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng. + Đoạn 1: từ nhng nối câu 3 với câu 2.

+ Đoạn 2: từ vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1, từ rồi nối câu 5 với câu 6.

+ Đoạn 3: từ nhng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2; từ rồi nối câu7 với câu 6.

+ Đoạn 4: từ đến nối câu 8 với câu 7,nối đoạn 4 với đoạn 3.

+ Đoạn 5: từ đến nối câu 11 với câu 9, 10; từ

sang đến nối câu 12 với câu 9,10,11.

+ Đoạn 6: từ mãi đến nối câu 14 với câu 13. + Đoạn 7: từ đến khi nối câu 15 với câu 16, nối đoạn7 với đoạn 6. Từ rồi nối câu 16 với câu 15. - HS đọc yêu cầu của bài tập và mẩu chuyện. - HS tự làm bài.

- HS nêu từ dùng sai và thay thế.

thế.

- Gọi hs đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã thay từ dùng sai.

Hỏi : Cậu bé trong truyện là ngời nh thế nào ? Vì sao em biết ?

C. Củng cố – dặn dò : (2’)- GV nhận xét tiết học. - GV nhận xét tiết học.

- Dặn hs về nhà ghi nhớ cách liên kết câu và chuẩn bị bài sau.

dùng sai. Ví dụ :

- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối đợc không ?

- Bố viết đợc.

- Vậy bố hãy tắt đèn đi và viết vào sổ liên lạc cho con.

+ Cậu bé trong truyện là ngời rất láu lỉnh. Cậu bé không muốn bố đọc nhng lại muốn bố ký xác nhận vào sổ liên lạc. - HS chú ý lắng nghe. --- Toán Đ134 :Thời gian I) Mục tiêu :

- Học sinh biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. Thực hành tính thời gian của một chuyển động đều.

- Rèn kĩ năng tính thời gian của một chuyển động đều. - Giáo dục hs tính cẩn thận khoa học và yêu thích bộ môn.

II) Đồ dùng : GV : Phấn màu + bảng phụ. HS : Sgk + vở bài tập.

III) Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gọi hs nêu công thức tính Quãng đờng. - GV nhận xét cho điểm.

B. Bài mới :

1. Hình thành cách tính thời gian : (12) (12)

a. Bài toán 1:

- GV cho hs đọc bài toán, trình bày lời giải bài toán.

- GV cho hs rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.

- GV cho hs phát biểu rồi viết công thức tính thời gian.

b. Bài toán 2:

- GV cho hs đọc, nói cách làm và trình bày lời giải bài toán.

- Gọi hs nhận xét bài giải của bạn.

- GV giải thích, trong bài toán này số đo thời gian viết dạng hỗn số là thuận tiện nhất.

- GV giải thích lý do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thờng.

c. Củng cố.

- GV gọi hs nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian : t = s : v - GV viết sơ đồ lên bảng :

- GV lu ý hs, khi biết hai trong ba đại l-

- 1 HS lên bảng nêu công thức.

- 1 HS đọc bài toán.

- 1 số học sinh rút ra quy tắc tính thời gian.

t = s : v

- 3 HS phát biểu. - HS nêu cách làm. - 2 HS nhận xét.

- 3 HS nhắc lại công thức tính thời gian.

v = s:t

ợng: vận tốc, quãng đờng, thời gian ta có thể tính đợc đại lợng thứ 3. 2. Thực hành luyện tập : (15) Bài 1 - GV cho hs làm ở bảng phụ theo nhóm 4. - Gọi hs trình bày bảng. - Cho hs khác nhận xét. Bài 2

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài. - Cho cả lớp làm vào vở. - Gọi 1 em chữa bài. C. Củng cố – dặn dò : (2’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học kĩ bài. - HS làm bảng phụ. - 1 HS lên trình bày bảng. s (km) 35 10,35 v (km/giờ) 14 4,6 t (giờ) 2,5 2,25 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS cả lớp làm vào vở. Bài giải

a)Thời gian đi của ngời đó là :

23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ ) b) Thời gian chạy của ngời đó là : 2,5 : 10 = 0,25(giờ) Đáp số : a) 1,75 giờ b) 0,25 giờ - HS chú ý lắng nghe. --- Chính tả Nhớ-viết Đ27 : Cửa sông

I.Mục đích yêu cầu :

- Học sinh nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. Tìm đớc các tên riêng của hai đoạn trích sgk, củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.

- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đều và viết đẹp cho hs. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết.

II.Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ + phấn màu. HS : Sgk + vở bài tập.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập. - GV nhận xét cho điểm.

B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài : (1)

2.Hớng dẫn HS nghe-viết : (17)

- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ.

Hỏi :Cửa sông là địa điểm đặc biệt nh thế nào?

- Yêu cầu hs tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu hs luyện đọc và viết các từ trên.

- Gọi hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối . - Cho cả lớp đọc thầm.

- Cho hs viết bài.

- GV chấm chữa 7-10 bài. Trong đó, từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét chung.

- 2 HS viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài.

- 2 hs đọc bài. - 1 số hs trả lời.

+ Cửa sông là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ ; nơi nớc ngọt chảy vào biển rộng…).

- HS tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.

- HS luyện đọc và viết các từ trên - HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối .

- Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ cuối để ghi nhớ - HS gấp sgk, nhớ lại 4 khổ thơ và tự viết bài.

3.Hớng dẫn hs làm bài tập : (10’)

Bài tập 2

- Gọi hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.

C. Củng cố dặn dò : (2’)- GV nhận xét giờ học.

Một phần của tài liệu giao an 5 T.25-30 CKTKN (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w