Giải pháp định giá xuất khẩu

Một phần của tài liệu chiến lược giá cả và chất lượng sản phẩm nhằm tăng trưởng xuất khẩu thủy sản việt nam vào thị trường nhật bản (Trang 87)

Để xây dựng một chiến lược giá xuất khẩu phù hợp cho mỗi doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thủy sản vào thị trường Nhật Bản thì trước hết doanh nghiệp cần thực hiện tốt chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm, một yếu tố cơ bản mà thị trường Nhật Bản yêu cầu, tiếp đó doanh nghiệp cần:

Bên cạnh sản phẩm, giá cả sản phẩm cũng là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp trong việc xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản, đặc biệt là giá xuất khẩu. Do vậy doanh nghiệp cần xây dựng một chính sách giá linh hoạt, nhạy bén, phù hợp với thị trường và thực hiện được mục tiêu của doanh nghiệp.

Cập nhật nhanh chóng, đầy đủ biến động của thị trường, biến động năng lực cạnh tranh của các nước trong khu vực và các nước đối thủ chính để có chiến lược giá điều chỉnh theo giá hiện hành và lợi thế cạnh tranh. Liên tục đo lường biến động doanh số, sức mua, mức độ chi trả, mức độ thỏa mãn của khách hàng sau mỗi đợt điều chỉnh giá để có chiến lược phù hợp.

Việc định giá dựa vào đối thủ cạnh tranh phải cần có những phân tích về sản phẩm, mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của đối thủ cạnh tranh.

Chiến lược gia cũng có thể xuất phát từ yếu tố kinh tế, lạm phát, xu hướng tiêu dùng, chính sách quản lý…của thị trường mục tiêu. Nó là cơ sở quan trọng để định giá sản phẩm xuất khẩu.

Điều chỉnh giá theo từng kênh phân phối cũng cần được quan tâm nghiên cứu.

Đối với mặt hàng thủy sản nguyên liệu:

Hiện tại xuất khẩu thủy nguyên liệu Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt về giá cả với các đối thủ mạnh như: Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Morocco, Mauritania,...Trong khi thực tế giá xuất khẩu thủy sản nguyên liệu của Việt Nam đang cao hơn các đối thủ khác và chất lượng tương đương hoặc kém hơn. Từ những phân tích ở trên, việc chiến lược giá phụ thuộc thị trường thế giới là hoàn toàn không thể tránh khỏi.

Do vậy, doanh nghiệp có thể áp dụng định giá hiện hành sao cho giá sản phẩm sát mức giá phổ biến trên thị trường nhất có thể. Cách định giá này đơn giản, chỉ cần theo dõi giá thị trường thế giới, phù hợp với tình hình hiện tại của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nguyên liệu đông lạnh.

Để giảm được giá sản phẩm yêu cầu doanh nghiệp cần nỗ lực giảm chi phí sản xuất, chi phí đầu vào, giảm các loại lãng phí…

Đối với mặt hàng thủy sản chế biến:

Với thủy sản chế biến, hiện tại nguồn cung của các doanh nghiệp Việt Nam đang không đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường Nhật Bản, tuy nhiên việc tăng giá dựa vào khan hiếm sản phẩm thay vì chất lượng sản phẩm tốt hơn có thể làm thay đổi mối quan hệ hợp tác trong tương lai hoặc khi có sản phẩm thay thế giá rẻ hơn. Do vậy, nhiệm vụ tất yếu của các doanh nghiệp chế biến thủy sản vẫn phải là nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm, sản xuất những sản phẩm mới thỏa mãn nhu cầu thị trường Nhật Bản, kích thích nhu cầu tiêu dùng của thị trường dựa vào chất lượng sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm mới, giảm sự co giãn nhu cầu theo giá. Từ nền tảng đó trong tương lai gần, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam hoàn toàn có thể áp dụng chính sách định giá hớt kem. Phương pháp định giá này giúp doanh nghiệp đạt mức lời cao trong khoảng thời gian mà các quốc gia khác chưa bắt kịp sản phẩm của doanh nghiệp, sau đó hạ giá để giữ vững thị phần và thu hút thêm thị phần mới.

KẾT LUẬN

Trong tiến trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện này thì việc phát triển ngành có sức cạnh tranh cao, ổn định là yêu cầu tất yếu với mỗi quốc gia nhằm góp phần tạo dựng và khẳng định vị trí của quốc gia trên bản đồ thế giới. Ngành thủy sản của Việt Nam là một ngành kinh tế mũi nhọn có nhiều tiềm năng, vì vậy việc nâng cao năng lực cạnh tranh để thúc đẩy tăng trưởng ổn định là một nhiệm vụ trong tâm được đặt ra không chỉ của riêng mỗi doanh nghiệp trong ngành mà còn là của cả ngành thủy sản Việt Nam.

Qua việc phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố, đặc biệt là 2 yếu tố cốt lõi là chất lượng và giá cả sản phẩm tới tăng trưởng xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản cho thấy thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản Việt Nam còn chưa cao và thiếu ổn định. Mặc dù tăng trưởng xuất khẩu hàng năm vẫn tăng song không đều đặn và chưa tương xứng với tiềm năng của ngành, năng suất chung của ngành còn thấp, thị phần xuất khẩu còn bị hạn chế. Đặc biệt yếu tố chất lượng vẫn bị xem nhẹ, sức cạnh tranh chủ yếu vẫn phụ thuộc vào việc tận dụng những lợi thế tự nhiên và nguồn nhân lực, những yếu tố mà chắc chắn sẽ cạn kiệt dần và không còn là lợi thế cạnh tranh lâu dài của bất kỳ quốc gia xuất khẩu nào. Trước thực trạng đó, đề tài đã mạnh dạn đề xuất các giải pháp về giá cả và nâng cao chất lượng thủy sản xuất khẩu để nâng cao năng lực cạnh tranh cho thủy sản Việt Nam tại thị trường Nhật Bản, đặc biệt nhấn mạnh giải pháp quan lý chất lượng theo chuỗi sản xuất. Những giải pháp này cần sự tham gia tích cực của doanh nghiệp, của các tổ chức, cơ quan quản lý trong toàn ngành thủy sản và các ngành/lĩnh vực hỗ trợ liên quan.

Do khuôn khổ nghiên cứu còn bị hạn chế về thời gian và nguồn lực nên đề tài chưa thể bao quát hết được các mặt hàng thủy sản, các góc độ định tính, các hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp trong ngành thủy sản nói chung. Vì vậy, đề tại mong muốn được mở rộng phạm vi nghiên cứu và đánh giá một cách đầy đủ tác động của các yếu tố khác tới tăng trưởng của từng mặt hàng trong ngắn hạn và dài hạn của ngành thủy sản Việt Nam trong những nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hoàng Thị Chỉnh (2003), Phát triển thủy sản Việt Nam - Những luận cứ và thực tiễn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TPHCM.

2. Vũ Trí Dũng (2004), Marketing xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam: Lý luận và thực tiễn, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Mã số: 5.02.05.

3. Lê Minh Đức (2005), Quản trị chiến lược marketing xuất khẩu cả các Doanh nghiệp thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Mã số: 05.02.05.

4. Đỗ Thị Loan (2004), Marketing xuất khẩu và việc vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Mã số: 05.02.11.

5. Michael Porter (1980), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, TP.HCM.

6. Michael Porter (1990),Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia, NXB Trẻ, TP.HCM. 7. Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất nhập- khẩu thủy sản, NXB Thống kê, Hà Nội.

8. Nguyễn Đình Phan, Quản lý chất lượng trong các tổ chức, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

9. Phạm Thị Quý (2005), Chính sách, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: B2004.38.80.

10. Dương Trí Thảo (2004), Phương hướng và biện pháp đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu tỉnh Khánh Hòa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Mã số: 5.02.05.

11. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn M ộng Ngo ̣c (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Thống kê.

Tiếng Anh

12. Ferdows, K. and De Meyer, A. (1990) Lasting improvements in manufacturing performance: in search of a new theory." Journal of Operations Management.

13. Tripepi G, Jager KJ, Stel VS, Dekker FW, Zoccali C. (2011) How to Deal with Continuous and Dichotomic Outcomes in Epidemiological Research: Linear and Logistic Regression Analyses.

Website (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. ABS (2010), Báo cáo ngành thủy sản Việt Nam,

http://www.ors.com.vn/upload/BaoCaoPhanTich/20100205150220nganh+thuy+san _15012010.pdf

15. Bộ công thương (01/2012), http://vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet- nam.gplist.294.gpopen.197771.gpside.1.gpnewtitle.nam-2011-xuat-khau-tom-dat- ky-luc-gan-2-4-ty-usd.asmx

16. Bộ công thương (05/2013), http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang- hoa-viet-nam.gplist.288.gpopen.212783.gpside.1.gpnewtitle.bat-on-gia-ca-ngu-tai- thi-truong-nhat-ban.asmx

17. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013), Bảo quản sau thu hoạch sản phẩm khai thác trên tàu cá xa bờ - Thực trạng và giải pháp,

http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=29193

18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (09/2013), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 9 tháng năm 2013,

http://www.mard.gov.vn/Lists/appsp01_statistic/Attachments/72/Baocao_9_2013.p df

19. Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (2009-2013), Chất lượng thực phẩm nhập khẩu, http://www.mhlw.go.jp/english/topics/importedfoods/index.html 20. Cục xúc tiến thương mại (2011), Báo cáo thị trường thủy sản Nhật Bản, http://www.vietrade.gov.vn/images/stories/Bao_cao_nghien_cuu/Bao_cao_thuy_sa n_Nhat_Ban.pdf

21. FAO (08/2013), FAO Globefish Quarterly Update August 2013,

http://www.thefarmsite.com/reports/contents/FAOGlobefishQuarterlyAug2013.pdf 22. Foodex Japan (04/2013), Research results on consumer’s favorability of

23. Nông nghiệp Việt Nam (2013),

http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/2/2/111359/giai-phap-phong-tri-benh-nuoi- tom-dau-hieu-lac-quan.aspx

24. Tạp chí thương mại thủy sản (03/2011), Số 135,

http://vietfish.org/201103290224818p48c58/xuat-khau-thuy-san-viet-nam-sang- nhat.htm

25. Tạp chí thương mại thủy sản (01/2012), Số 145,

http://vietfish.org/201211892122866p48c58/xu-the-thuc-day-tieu-dung-thuy-san- tren-the-gioi.htm

26. Tạp chí thương mại thủy sản (02/2013), Số 158 -Tổng hợp Theo FAO “The State of World Fisheries and Aquaculture-2012”,

http://vietfish.org/20130308022846255p48c58t117/thuong-mai-va-tieu-thu-cac- loai-thuy-san-chinh-tren-the-gioi.htm

27. Tạp chí thương mại thủy sản (06/2013), Số 161-162,

http://vietfish.org/20130614035836246p48c58/nhat-ban-thi-truong-truyen-thong- cua-thuy-san-viet-nam.htm

28. Tạp chí thương mại thủy sản (07/2013),

http://vietfish.org/20130613092336314p48c83/nhat-ban-chi-tieu-danh-cho-thuy- san-tang-14-trong-thang-4.htm

29. Tạp chí thương mại thủy sản (08/2013), Số 164,

http://vietfish.org/2013082602053940p48c54/xuat-khau-thuy-san-6-thang-dau-nam- nua-chang-duong-cam-go.htm

30. Tổng cục Hải Quan (2006-2012), Tổng quan tình hình xuất khẩu thủy sản, http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/ViewDetails.aspx?ID=19655 31. Tổng cục thống kê (2006-2012), Thống kê sản lượng thủy sản,

http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=13857 32. Tổng cục thủy sản (07/2013), Báo cáo sản xuất thủy sản,

http://www.fistenet.gov.vn/thong-tin-huu-ich/thong-tin-thong-ke/thong-ke-1/tinh- hinh-san-xuat-thuy-san-7-thang-nam-2013/

33. VASEP (2012), Báo cáo ngành tôm 2012,

http://www.vasep.com.vn/Uploads/image/Luu-Viet-Thang/file/Bao-Cao-Xuat- Khau-Tom-nam-2012.pdf (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34. VASEP (09/2012), Công văn 90/2012/CV-VASEP,

http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/54_21323/Nhat-Ban-kiem-tra-100-tom-Viet- Nam-ve-chi-tieu-Ethoxyquin.htm

35. VASEP (2013), Bản tin tuần thương mại thuỷ sản năm 2013,

http://www.vasep.com.vn/42/Ban-Tin-Tuan-Thuong-Mai-Thuy-San.htm

36. VASEP (06/2013), http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/908_29008/Toa-dam- Xuat-khau-thuy-san-vao-Nhat-Ban-Xu-huong-thi-truong-va-cac-quy-dinh-nhap- khau.htm

37. VASEP (07/2013), Báo cáo thị trường xuất khẩu Tôm Việt Nam 06/2013, http://www.vasep.com.vn/Uploads/image/Le-Hang/file/Microsoft%20Word%20- %20BC%20XK%20TOM%20T1-T6-2013-

%20HOI%20THAO%20TOM%20NUOC%20LO%208-13.pdf

38. VASEP (09/2013), Báo cáo Nhập khẩu tôm vào Nhật Bảntháng 1-7/2013, http://www.vasep.com.vn/Bao-cao-xuat-khau-thuy-san/252_31608/Nhap-khau-tom- vao-Nhat-Ban-T1-72013.htm

39. VASEP (10/2013), http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/1020_32141/Xuat-khau- muc-bach-tuoc-sang-Nhat-con-giam-den-cuoi-nam.htm

40. VASEP (2009-2013), Bản tin tuần thương mại thuỷ sản 2009-2013, http://www.vasep.com.vn/42/Ban-Tin-Tuan-Thuong-Mai-Thuy-San.htm

PHỤ LỤC 1. BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU NHẬP KHẨU CÁC MẶT HÀNG TÔM VÀO NHẬT BẢN THEO THÁNG

Đối tượng thống kê: Khối lượng, giá trị và giá trung bình Tôm nguyên liệu đông lạnh và chế biến (chín, để đông lạnh hoặc ướp đá) nhập khẩu vào Nhật Bản từ Việt Nam và Thái Lan.

Thời gian thống kê: Từ tháng 6/2009 tới tháng 8/2013 Nguồn thống kê: Tổng cục Hải quan Nhật Bản.

Giải thích dữ liệu:

- Giá trung bình (Giá TB): Là tỷ số giữa Giá trị CIF và Khối lượng

- Giá trung bình thế giới (Giá TB TG): Là tỷ số giữa tổng Giá trị CIF và tổng Khối Lượng của tất cả các quốc gia nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản.

- Chênh lệch giá: Là phần trăm chênh lệch giữa Giá trung bình và Giá trung bình thế giới. Được tính theo công thức:

ChenhLechGia=GiaTB-GiaTBTG

GiaTBTG *100

Bảng 1.1. Nhập khẩu tôm nguyên liệu đông lạnh vào Nhật Bản từ Việt Nam và Thái Lan

Tháng/ Năm Khối lƣợng (Tấn) Giá trị CIF (Triệu Yên) Giá TB (Yên/Kg) Giá TB TG (Yên/Kg) Chênh lệch giá (%) Việt Nam Thái Lan Việt Nam Thái Lan Việt Nam Thái Lan Việt Nam Thái Lan T6/2009 2968 3444 2532 2330 853 677 840 1.53 -19.45 T7/2009 4158 3514 3536 2431 850 692 832 2.20 -16.84 T8/2009 4241 3052 3713 2113 876 692 830 5.50 -16.58 T9/2009 . . . . T10/2009 . . . . T11/2009 4722 3060 4063 2096 860 685 827 4.05 -17.16

T12/2019 . . . . T1/2010 . . . . T2/2010 2328 2976 1925 1996 827 671 733 12.78 -8.48 T3/2010 1992 3186 1735 2115 871 664 766 13.66 -13.33 T4/2010 . . . . T5/2010 2892 2324 2604 1696 900 730 847 6.28 -13.82 T6/2010 . . . . T7/2010 4170 3861 3716 2671 891 692 838 6.35 -17.44 T8/2010 4707 3243 4163 2314 884 713 845 4.65 -15.58 T9/2010 3797 3426 3341 2380 880 695 802 9.72 -13.39 T10/2010 4757 2829 4326 2039 909 721 846 7.48 -14.79 T11/2010 3586 3716 3086 2642 861 711 839 2.57 -15.25 T12/2010 . . . . T1/2011 2796 3211 2395 2340 857 729 831 3.10 -12.31 T2/2011 2038 2368 1800 1718 883 725 799 10.53 -9.21 T3/2011 1921 2936 1697 2206 884 751 811 8.96 -7.38 T4/2011 1989 3174 1806 2458 908 775 808 12.41 -4.12 T5/2011 1981 1777 1855 1422 936 800 810 15.59 -1.23 T6/2011 2228 2338 1995 1863 895 797 872 2.67 -8.59 T7/2011 2551 3487 2453 2627 961 754 869 10.64 -13.28 T8/2011 3514 3877 3256 2914 927 752 864 7.24 -13.01 T9/2011 3269 3616 3028 2739 926 757 833 11.18 -9.07 T10/2011 3958 2989 3773 2314 953 774 867 9.95 -10.71 T11/2011 4173 3895 4037 3103 967 797 893 8.33 -10.77 T12/2011 3724 2897 3747 2339 1006 807 906 11.05 -10.88

T1/2012 2673 2809 2640 2177 988 775 898 9.97 -13.69 T2/2012 1489 2186 1452 1700 975 778 833 17.04 -6.63 T3/2012 1844 2705 1820 2149 987 794 879 12.26 -9.63 T4/2012 2419 2333 2451 1913 1013 820 893 13.46 -8.17 T5/2012 . . . . T6/2012 2956 3459 2753 2519 931 728 824 13.02 -11.63 T7/2012 2982 3767 2747 2753 921 731 824 11.81 -11.30 T8/2012 3077 3239 2713 2408 882 744 801 10.10 -7.18 T9/2012 2814 2502 2500 1878 889 751 791 12.33 -5.12 T10/2012 4163 3317 3718 2514 893 758 823 8.51 -7.89 T11/2012 3795 2704 3548 2145 935 793 846 10.50 -6.23 T12/2012 . . . . T1/2013 2248 2286 2254 1889 1003 826 845 18.70 -2.22 T2/2013 1568 1964 1603 1728 1022 880 901 13.45 -2.36 T3/2013 1213 2251 1373 2096 1132 931 984 15.07 -5.37 T4/2013 3032 2120 3519 2005 1161 946 1034 12.26 -8.53 T5/2013 3474 1517 4145 1519 1193 1001 1093 9.16 -8.38 T6/2013 3279 1813 4006 2010 1222 1109 1127 8.41 -1.62 T7/2013 3521 1502 4170 1634 1184 1088 1102 7.48 -1.24 T8/2013 3570 1337 4310 1441 1207 1077 1106 9.14 -2.61

Bảng 1.2. Nhập khẩu tôm chế biến (chín, để đông lạnh hoặc ƣớp đá) vào Nhật Bản từ Việt Nam và Thái Lan

Tháng/ Năm Khối lƣợng (Tấn) Giá trị CIF (Triệu Yên) Giá TB (Yên/Kg) Giá TB TG (Yên/ Kg) Khối

Một phần của tài liệu chiến lược giá cả và chất lượng sản phẩm nhằm tăng trưởng xuất khẩu thủy sản việt nam vào thị trường nhật bản (Trang 87)