SEM đối chứng Sangrovit Farmpack

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của sangrovit đến tăng trưởng, tiêu tốn thức ăn và chất lượng thịt của lợn nuôi ở trại đồng hiệp hải phòng (Trang 70)

- Chất lượng thịt:

SEM đối chứng Sangrovit Farmpack

đối chứng Sangrovit Farmpack

Khối lượng giết mổ (kg) 86,00 89,83 2,60

Khối lượng móc hàm (kg) 67,33 68,67 1,49

Tỷ lệ móc hàm (%) 78,49 76,60 1,51

Khối lượng thịt xẻ (kg) 54,10 55,49 1,37

Tỷ lệ thịt xẻ (%) 63,07 61,88 1,38

Dài thân thịt (cm) 84,50 84,50 1,20

Diện tắch cơ thăn (cmỗ) 55,27 54,63 2,36

độ dày mỡ lưng (mm) 26,89 24,33 0,35

Tỷ lệ nạc (%) 60,25 60,66 0,37

Ghi chú : Trong cùng hàng, các giá trị trung bình mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa

thống kê (P<0,05).

Tỷ lệ thịt xẻ của lợn ựối chứng và Sangrovit farmpack lần lượt là 63,07% và 61,88%, dù sử dụng Sangrovit farmpack làm tỷ lệ thịt xẻ thấp hơn 1,19% nhưng sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Phạm Thị đào và cộng sự (2009) cho biết: tỷ lệ thịt xẻ của các công thức lai PiDu x LY dao ựộng từ 70,09% ựến 70,97%. Như vậy kết quả của chúng tôi về tỷ lệ thịt xẻ thấp hơn so với kết quả trên.

Công thức thắ nghiệm cũng không có ảnh hưởng ựến tỷ lệ nạc thân thịt (tỷ lệ nạc thân thịt của lợn ựối chứng và Sangrovit farmpack lần lượt là 60,25 và 60,66%). Mặc dù tỷ lệ nạc khi sử dụng Sangrovit farmpack cao hơn 0,41% nhưng cũng không có sai khác thống kê (P>0,05). Kết quả này thấp hơn so với trắch dẫn của Hồ Trung Thông (2013) khi ựánh giá về tỷ lệ nạc thân thịt của lợn sử dụng Sangrovit farmpack cho biết tăng ựược 5% so với ựối chứng.

Một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về năng suất chất lượng thịt của công thức lai PiDu x LY ựược công bố cũng có kết quả tương

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 ựương. Phạm Thị Hồng đào và cộng sự (2013) cho biết tổ hợp lai PiDu75x F1(LxY) có tỷ lệ nạc là 59,97%. Theo Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010) thì tỷ lệ nạc của tổ hợp lai (PixDu) x (LxY) là 60,93%. Tổ hợp lai F1(LxY) với ựực Piétrain Austrian và Piétrain Belgium cũng có tỷ lệ nạc tương ứng là 60,8% và 61,1% (Magowan and McCann, 2009).

Tương tự, ựộ dài thân thịt của lợn ở lô ựối chứng và Sangrovit farmpack là như nhau, diện tắch cơ thăn và ựộ dày mỡ lưng ựều giảm khi sử dụng Sangrovit farmpack. Tuy nhiên, sự sai khác này cũng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về ựộ dày mỡ lưng tương ựương với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Hồng đào và cộng sự (2013). Tác giả cho biết tổ hợp lai PiDu25, PiDu50, PiDu75 với F1(LxY) có ựộ dày mỡ lưng tương ứng là 26,02 mm, 23,47 mm, 21,64 mm. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với công bố của Phan Xuân Hảo và cộng sự (2009) về ựộ dày mỡ lưng của công thức F1 (LxY) với ựực PiDu là 19,52 mm.

Tuy không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê về ựộ dày mỡ lưng khi sử dụng Sangrovit farmpack (Sangrovit Farmpack = 24,33mm; đC = 26,89mm) nhưng cũng ựã cải thiện ựược 10,5%. Kết quả này phù hợp với công bố của nghiên cứu tại Viện Dinh dưỡng ựộng vật, đại học Kaunas (dẫn theo Hồ Trung Thông, 2013) trên lợn thịt cho thấy ựộ dày mỡ lưng giảm 15%.

Sử dụng sangrovit trên gà cho thấy cơ ức tăng 6,4% (Moser và cs., 2004 dẫn bởi Hồ trung Thông, 2013) hay trên bê sinh trưởng cải thiện ựược 2,3% năng suất thịt. Có lẽ sự khác nhau của các kết quả nghiên cứu ựược công bố là do chế ựộ dinh dưỡng, thành phần nguyên liệu thức ăn, thậm chắ yếu tố loài cũng gây ra những kết luận nàỵ

đánh giá ựể xác ựịnh xem liệu Sangrovit có ảnh hưởng ựến năng suất thịt theo tắnh biệt từ ựó so sánh giữa con ựực với con cái thì tắnh biệt nào phù

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 hợp hơn hay phản ứng tốt hơn với phụ gia thảo dược nàỵ Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. So sánh năng suất thân thịt của lợn theo tắnh biệt

Chỉ tiêu Tắnh biệt và Công thức (n=3) Tắnh biệt chung (n=6)

♀đC ♀TN ♂đC ♂TN SEM

Khối lượng giết mổ (kg) 79,33 83,00 92,67 96,67 81,17b 94,67a 2,60 Khối lượng móc hàm (kg) 63,33 63,67 71,33 73,67 63,50b 72,50a 1,49 Tỷ lệ móc hàm (%) 79,87 76,68 77,11 76,51 78,28 76,81 1,51 Khối lượng thịt xẻ (kg) 50,85 51,39 57,34 59,59 51,12b 58,47a 1,37 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 64,11 61,91 62,02 61,85 63,01 61,94 1,38 Dài thân thịt (cm) 83,33 85,00 85,67 84,00 84,17 84,83 1,20 Diện tắch cơ thăn (cmỗ) 55,37 51,70 55,17 57,56 53,53 56,37 2,36 độ dày mỡ lưng (mm) 25,7 20,0 28,1 28,6 22,86b 28,37a 0,35 Tỷ lệ nạc (%) 60,30 60,42 60,06 60,11 60,70 60,21 0,37

Ghi chú : Trong cùng hàng, các giá trị trung bình mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa

thống kê (P<0,05),

Kết quả cho thấy: tắnh biệt không có ảnh hưởng ựến năng suất thân thịt ở các chỉ tiêu tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ móc hàm, dài thân thịt, diện tắch cơ thăn, và tỷ lệ nạc (P>0,05). Trong cùng công thức thắ nghiệm, con ựực và con cái cũng không có sai khác thống kê về các chỉ tiêu nghiên cứu mặc dù ở lô thắ nghiệm cả con ựực và con cái ựều cải thiện ựược ựộ dày mỡ lưng và khối lượng thịt xẻ so với lô ựối chứng tương ứng. Chỉ thấy có sự khác nhau ở khối lượng giết mổ, khối lượng móc hàm, khối lượng thịt xẻ và ựộ dày mỡ lưng theo tắnh biệt nói chung giữa con ựực và con cái (P<0,05).

Lợn cái có tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc cao hơn lợn ựực thiến, nhưng dài thân, diện tắch cơ thăn, ựộ dày mỡ lưng của lợn cái lại thấp hơn lợn ựực thiến. Tuy nhiên tất cả sai khác về các chỉ tiêu trên ựều không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tỷ lệ thịt xẻ của lợn ựực và cái lần lượt là 61,94% và 63,01% trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 ựó lợn cái có tỷ lệ thịt xẻ cao hơn 1,07% nhưng sai khác không có ý nghĩa (P>0,05). Giới tắnh cũng không có ảnh hưởng ựến tỷ lệ nạc thân thịt (tỷ lệ nạc thân thịt của lợn cái và ựực thiến lần lượt là 60,7 và 60,21% dù lợn cái cao hơn lợn ựực 0,49% tỷ lệ nạc). Dài thân lợn ựực hơn lợn cái 0,66cm, diện tắch cơ thăn lợn ựực hơn lợn cái 2,84 cm2. Sự sai khác trên ựều không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

độ dày mỡ lưng lợn ựực dày hơn 5,51mm so với lợn cái (P<0,05). Kết quả này cho thấy lợn ựực thiến tắch lũy mỡ cao hơn lợn cáị Hà Xuân Bộ và cộng sự (2013) khi nghiên cứu trên ựực giống Piétrain kháng stress lại công bố rằng lợn cái có ựộ dày mỡ lưng cao hơn lợn ựực vì thắ nghiệm này tiến hành trên lợn ựực giống.

Như vậy có thể thấy, các chỉ tiêu về thân thịt chịu sự ảnh hưởng lớn của hệ số di truyền của các tắnh trạng. Các tắnh trạng năng suất thân thịt thường có hệ số di truyền khá cao và ổn ựịnh, chịu ảnh hưởng ắt của các ựiều kiện ngoại cảnh mà chủ yếu dựa vào ựặc tắnh và phẩm chất giống. Do vậy không dễ ựể tác ựộng bằng phụ gia thức ăn với mức sử dụng kắch thắch sinh trưởng có thể làm cho hệ số di truyền này thay ựổị Theo Hà Xuân Bộ và cộng sự (2014) thì hệ số di truyền (h2) của tắnh trạng khả năng sinh trưởng của lợn dòng Piétrain kháng stress và con lai sau 60 ngày ựến 7,5 tháng tuổi dao ựộng từ 0,54-0,86. Hệ số di truyền về tỷ lệ nạc trên lợn Piétrain là 0,58 (Saintilan và cs,, 2011).

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của sangrovit đến tăng trưởng, tiêu tốn thức ăn và chất lượng thịt của lợn nuôi ở trại đồng hiệp hải phòng (Trang 70)