Ảnh hưởng của Sangrovit và Sangrovit farmpack ựến lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thịt

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của sangrovit đến tăng trưởng, tiêu tốn thức ăn và chất lượng thịt của lợn nuôi ở trại đồng hiệp hải phòng (Trang 59)

- Chất lượng thịt:

3.2. Ảnh hưởng của Sangrovit và Sangrovit farmpack ựến lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thịt

thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thịt

Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe của ựàn lợn, chất lượng thức ăn và kỹ thuật chăm sóc của con ngườị Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phụ thuộc vào con giống, tình trạng sức khỏe, chất lượng thức ăn và ựiều kiện ngoại cảnh như nhiệt ựộ, ựộ ẩmẦ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 Hiệu quả sử dụng thức ăn hay mức tiêu tốn thức ăn trên một ựơn vị sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi lợn, nó quyết ựịnh giá thành sản phẩm và ảnh hưởng ựến kết quả sản xuất. Trong chăn nuôi lợn mục ựắch chủ yếu là lấy thịt thì vấn ựề ựặt ra là làm thế nào ựể ựàn lợn có tốc ựộ sinh trưởng cao, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể thấp. Hiệu quả sử dụng thức ăn cũng như lượng thức ăn ăn vào phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên ựiều mà chúng tôi quan tâm là ảnh hưởng của các công thức thức ăn khác nhau ựến hiệu quả chuyển hóa thức ăn.

Sangrovit Farmpack và Sangrovit ựều là chế phẩm từ họ thực vật

Papaveraceae nhưng Sangrovit farmpack có thêm một số thành phần phụ trợ như vị ngọt tố và mức sử dụng trong khẩu phần là 170mg/kg thức ăn cao hơn Sangrovit (50mg/kg thức ăn). Khi ựánh giá về ảnh hưởng của Sangrovit trong khẩu phần nuôi lợn thịt, chúng tôi ựã ựưa ra giả thuyết ựể giải thắch là mức Sangrovit bổ sung quá thấp, không có vị ngọt tố như Sangrovit farmpack nên có thể ảnh hưởng ựến lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn. Do ựó ựánh giá lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn là việc làm cần thiết ựể làm rõ nguyên nhân. Kết quả theo dõi lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn ở các lô thắ nghiệm cho kết quả ở bảng 3.2.

Kết quả bảng 3.2 cho thấy: Lượng thức ăn thu nhận của lợn thịt ở các lô thắ nghiệm là như nhau (P>0,05) nên có thể loại bỏ ựược giả thuyết vị ngọt tố trong Sangrovit farmpack làm tăng lượng thức ăn thu nhận.

Lượng thu nhận trung bình của cả quá trình nuôi 135 ngày ở các lô tương ựối ựồng ựều (đC = 205,07 kg thức ăn/con; KS = 210,4 kg thức ăn/con; Sangrovit = 201,69 kg thức ăn/con; Sangrovit farmpack = 215,35 kg thức ăn/con).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51

Bảng 3.2. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thịt

Chỉ tiêu đối chứng (n = 3) Kháng sinh (n = 3) Sangrovit (n = 3)

Sangrovit farm pack

(n = 3)

Mean SD CV (%) Mean SD CV (%) Mean SD CV (%) Mean SD CV (%) KL bắt ựầu nuôi, kg/con 14,55 1,93 13,27 14,23 1,30 9,16 13,31 0,32 2,37 13,23 0,76 5,77 KL kết thúc, kg/con 92,0b 1,00 1,09 94,2b 1,98 2,10 93,1b 1,53 1,64 97,8a 0,44 0,45 Tổng KL tăng, kg 77,45b 1,18 1,52 79,96b 2,97 3,72 79,79b 1,27 1,59 84,57a 0,69 0,82 Lượng TĂ thu nhận, kg/con 205,07a 8,79 4,29 210,40a 9,17 4,36 201,69a 11,16 5,53 215,35a 6,51 3,02 HSCH TĂ (FCR) , kgTĂ/kgTT 2,77a 0,05 1,92 2,75ab 0,01 0,45 2,63ab 0,09 3,23 2,60b 0,07 2,60

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 Mặc dù sử dụng Sangrovit farmpack cũng làm tăng lượng thức ăn thu nhận (so với đC là 10,28 kg thức ăn/con; so với KS là 4,95 kg thức ăn/con; so với Sangrovit là 13,66 kg thức ăn/con) nhưng sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Sangrovit ựược chiết từ cây Macleaya cordata nên có vị ựắng ựặc trưng của thảo dược. Mặc dù sử dụng với mức rất thấp nhưng ắt nhiều cũng có ảnh hưởng ựến vị giác. Trong khi ựó, Sangrovit farmpack có thêm thành phần của vị ngọt tố. đây là nguyên nhân làm tăng lượng thu nhận thức ăn của lợn ở lô sử dụng Sangrovit farmpack so với đC là 5% nhưng Sangrovit lại làm giảm lượng thu nhận so với đC 1,7%. điều này cho thấy thành phần phụ trợ như vị ngọt tố khi ựược bổ sung vào chế phẩm Sangrovit có tác dụng cải thiện vị giác, tăng khả năng thu nhận thức ăn. Tuy nhiên, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Giải thắch về ảnh hưởng của vị thức ăn ựến lượng thu nhận, chúng tôi cho rằng nguyên nhân do lợn là loài có cơ quan vị giác phát triển với 4 loại gai thịt trên bề mặt lưỡi: gai hình sợi và gai hình nấm làm nhiệm vụ xúc giác, gai hình ựài và hình lá làm nhiệm vụ vị giác. Do số lượng gai hình ựài và hình lá phân bố nhiều trên bề mặt lưỡi nên vị giác (vị của thức ăn) có ảnh hưởng lớn ựến tắnh ngon miệng, thông qua ựó ảnh hưởng ựến lượng thức ăn thu nhận.

Kết quả này của chúng tôi tương tự của Hồ Trung Thông (2013) khi kết luận rằng bổ sung Sangrovit farmpack vào khẩu phần ăn của lợn thịt giai ựoạn 60kg ựến xuất chuồng không ảnh hưởng ựến lượng thức ăn thu nhận.

Khối lượng tắch lũy trong thời gian nuôi của lợn thắ nghiệm từ 0-135 ngày của các lô lần lượt là đC = 77,45 kg, KS = 79,96 kg; sangrovit = 79,79 kg; sangrovit farmpack = 84,57 kg. Do khối lượng sinh trưởng tắch lũy của lợn thịt có sự khác nhau và lượng thức ăn thu nhận lại giống nhau nên hệ số chuyển hóa thức ăn FCR giữa các lô có sự chênh lệch rõ rệt (bảng 3.2). Kết quả cho thấy:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 Hệ số sử dụng thức ăn trung bình (FCR) của lợn thịt ở các lô là khác nhaụ Trong ựó FCR của các lô lần lượt là: đC = 2,77kg thức ăn/kg tăng trọng; KS = 2,75kg thức ăn/kg tăng trọng; Sangrovit = 2,63kg thức ăn/kg tăng trọng; Sangrovit farmpack = 2,6 kg thức ăn/kg tăng trọng. Hệ số chuyển hóa thức của lợn thịt ở lô đC cao nhất, ở lô sử dụng Sangrovit farmpack là thấp nhất, giữa 2 lô này sai khác thống kê rõ rệt (P<0,05). Chứng tỏ sử dụng Sangrovit farmpack có hiệu quả và giảm ựược hệ số sử dụng thức ăn là 6,5%.

Kết quả nghiên cứu về hệ số chuyển hóa thức ăn của chúng tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Gaubinger (2013) khi sử dụng Sangrovit farmpack cho lợn sinh trưởng cải thiện ựược 5,5% FCR. Tuy nhiên lại thấp hơn kết quả công bố của Hồ Trung Thông (2013) trên lợn thịt 60kg ựến xuất chuồng sử dụng Sangrovit farmpack cải thiện ựược 8% FCR. Mặc dù tỷ lệ phần trăm cải thiện FCR của các kết quả nghiên cứu có thể cao hơn hay thấp hơn nhưng ựều có xu hướng chung là cải thiện ựược hiệu quả sử dụng thức ăn ở lợn thịt.

Sử dụng Sangrovit và kháng sinh không có sự sai khác với các lô đC (P>0,05). Tuy nhiên FCR của lợn thịt ở lô sử dụng Sangrovit và kháng sinh cũng thấp hơn so với đC 5,3% và 0,7%. Mức cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn của lô sử dụng kháng sinh không ựáng kể. Theo Vũ Duy Giảng (2009) thì sử dụng kháng sinh làm chất kắch thắch sinh trưởng có thể làm giảm từ 2-7% FCR nhưng có lẽ trong thắ nghiệm này, ựiều kiện chăn nuôi tốt của trại đồng Hiệp và việc bổ sung kháng sinh chỉ sử dụng ở giai ựoạn ựầu, không sử dụng cho toàn bộ quá trình nên mức cải thiện FCR thấp hơn nhiều so với các kết quả ựã công bố. Tuy không có sai khác thống kê, nhưng mức cải thiện FCR của Sangrovit so với đC là khá tốt (FCR giảm 5,3% hay hiệu quả sử dụng thức ăn tăng 5,3%). điều này chứng tỏ nếu không dùng kháng sinh, nhưng dùng Sangrovit sẽ góp phần làm giảm FCR so với đC.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 Theo chúng tôi, nguyên nhân làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, giảm hệ số FCR của lô sử dụng Sangrovit và Sangrovit farmpack là do quá trình tiêu hóa hấp thu ở lợn ựược tăng cường. Hoạt chất của họ thực vật

Papaveracea mà nguyên liệu chắnh là cây Macleaya cordata sản xuất ra Sangrovit và Sangrovit farmpack có các thành phần alkaloid với tác dụng kắch thắch tiết men tiêu hóa nhờ vị ựắng tự nhiên, ức chế enzyme phân giải axắt amin của vi sinh vật ựường ruột nên tăng cường tỷ lệ tiêu hóa và tiết kiệm axắt amincho quá trình sinh trưởng. Do vậy khối lượng tắch lũy của lợn cao hơn so với lô đC.

Hiệu quả sử dụng thức ăn ựược minh họa trên ựồ thị hình 3.3.

Hình 3.3. Hệ số chuyển hóa thức ăn của lợn thịt

đồ thị hình 3.3 cho thấy Sangrovit và Sangrovit farmpack khi ựược bổ sung vào khẩu phần ăn của lợn thịt ựã làm giảm FCR. Tuy nhiên chỉ có Sangrovit farmpack mới có hiệu quả rõ rệt (P<0,05).

So với tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của tổ hợp lai PiDu x F1(LY) do Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009) hay Magowan và McCann (2009)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 công bố lần lượt là 2,68 và 2,59 kg thức ăn/kg tăng trọng thì kết quả thắ nghiệm của chúng tôi tương ựương. Nhưng khi so với kết quả công bố của Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010) hay Phạm Thị đào và cộng sự (2013) là 2,48 và 2,38 kg thức ăn/kg tăng trọng thì kết quả nghiên cứu về tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của chúng tôi cao hơn.

để ựánh giá ựược ựầy ựủ về hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn ở các lô thắ nghiệm, chúng tôi tiến hành ựánh giá các chỉ tiêu: chi phắ thức ăn/kg tăng trọng, lợi nhuận chi phắ thức ăn của các lô kháng sinh, Sangrovit, Sangrovit farmpack so với ựối chứng. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Chi phắ và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thịt

Chỉ tiêu đối chứng Kháng sinh Sangrovit Sangrovit Farm pack

Lượng TĂ sử dụng, kg/con 205,07 210,04 201,69 215,35

Giá TĂ TB, ự/kg 10.490 10.540 10.510 10.520

FCR, kgTĂ/kg TT 2,77 2,75 2,63 2,60

Chi phắ TĂ, ựồng/kg TT 29.057 28.985 27.641 27.352

So sánh chi phắ TĂ, % 100 99,75 94,48 93,77

KL tăng TB, kg/con 77,45 79,96 79,79 84,57

Hiệu quả kinh tế,

ựồng/kg tăng KL 0 + 72 + 1.416 + 1.705

ựồng/con 0 + 5.781 + 112.983 + 144.217

Kết quả bảng 3.3 cho thấy:

Chi phắ thức ăn ựược Xắ nghiệp đồng Hiệp tắnh toán như sau: thức ăn hỗn hợp mà đồng Hiệp sản xuất có giá bình quân là 10.490 ựồng/kg thức ăn và nếu thức ăn hỗn hợp ựược trộn thêm chế phẩm Sangrovit thì có giá 10.510 ựồng/kg thức ăn, trộn kháng sinh có giá 10.640 ựồng/kg thức ăn, trộn Sangrovit farmpack là 10.520/kg thức ăn. Lợn ở lô thắ nghiệm bổ sung kháng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 sinh thì chỉ bổ sung vào giai ựoạn ựầu (40 ngày ựầu), từ ngày nuôi thứ 80 ựến 135 thì sử dụng thức ăn như lô ựối chứng nên toàn bộ quá trình nuôi chi phắ trung bình là 10.540 ựồng/kg thức ăn.

Khi bổ sung thêm các loại thức ăn như kháng sinh, Sangrovit hay farmpack ựều làm tăng giá thành của 1 kg thức ăn, tuy nhiên do hiệu quả sử dụng thức ăn khi bổ sung các phụ gia này là khác nhau nên hiệu quả kinh tế sử dụng thức ăn phải ựược tắnh ở dạng chi phắ thức ăn/kg tăng trọng.

để tăng trọng ựược 1kg khối lượng, lô đC phải sử dụng 2,77 kg thức ăn tương ựương với 29.057 ựồng; lô KS phải sử dụng 2,75 kg thức ăn tương ựương với 28.985 ựồng; lô Sangrovit phải sử dụng 2,63 kg thức ăn tương ựương với 27.641 ựồng; lô Sangrovit farmpack phải sử dụng 2,6 kg thức ăn tương ựương với 27.352 ựồng. Như vậy chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng trọng của lô lợn thịt sử dụng Sangrovit farmpack là thấp nhất (thấp hơn đC 1.705 ựồng/kg tăng trọng); lô lợn sử dụng Sangrovit cũng có hiệu quả tốt khi chi phắ cũng giảm ựược 1.416 ựồng/kg tăng trọng, còn lô sử dụng kháng sinh chỉ giảm ựược 72 ựồng/kg tăng trọng.

Như vậy nếu tăng trọng trung bình trong cả quá trình nuôi 135 ngày ở lô lợn sử dụng KS = 79,96 kg/con; sangrovit = 79,79 kg/con; farmpack = 84,57 kg/con thì chi phắ thức ăn cho tăng trọng sẽ giảm lần lượt so với ựối chứng là 5.781 ựồng/con; 112.983 ựồng/con; 144.217 ựồng/con. điều này cho thấy hiệu quả kinh tế về sử dụng thức ăn mà các lô bổ sung phụ gia thức ăn mang lại so với không sử dụng bất kỳ phụ gia nào trong chăn nuôi lợn thịt.

So sánh mức chi phắ thức ăn/kg tăng trọng cho thấy: Nếu coi chi phắ thức ăn/kg tăng trọng ở lô ựối chứng là 100% thì các lô sử dụng kháng sinh, Sangrovit, Sangrovit farmpack giảm ựược lần lượt là 0,25%; 5,12% và 6,23%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57

Hình 3.4. So sánh chi phắ thức ăn ựể sản xuất 1 kg tăng khối lượng

Riêng về công tác theo dõi thú y, mặc dù chúng tôi không liệt kê dưới dạng bảng báo cáo kết quả nhưng cũng ựược theo dõi ựầy ựủ. Tỷ lệ lợn bị ốm ở lô đC là 3,74%, còn ở lô sử dụng sangrovit farmpack là 1,16%, lợn chủ yếu mắc các bệnh về hô hấp như viêm phổị Như vậy về tỷ lệ nhiễm bệnh, ốm và chi phắ cho công tác thú y khi bổ sung sangrovit farmpack cũng ựược cải thiện do sangrovit còn có tác dụng chống viêm và nâng cao sức ựề kháng.

để ựánh giá sự ảnh hưởng của Sangrovit và Sangrovit farmpack, chúng tôi tiến hành phân tắch trên ựồ thị tổng hợp tác ựộng của Sangrovit và Sangrovit farmpack về 5 chỉ tiêu nghiên cứu: tăng khối lượng tắch lũy, tăng trọng hàng ngày, lượng thức ăn thu nhận, hệ số chuyển hóa thức ăn và chi phắ thức ăn/kg tăng trọng của lợn trên biểu ựồ hình 3.5.

Xét về chỉ tiêu tăng khối lượng tắch lũy, tăng trọng hàng ngày và lượng thức ăn thu nhận, nếu các giá trị này càng lớn thì càng tốt. Biểu ựồ cho thấy:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 lợn thịt ở lô sử dụng Sangrovit farmpack là cao nhất, thấp nhất ở lô ựối chứng, lô sử dụng kháng sinh và Sangrovit là tương ựương.

Hai chỉ tiêu ảnh hưởng nhiều nhất ựến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn là hiệu quả sử dụng thức ăn (kg TĂ/kg TT) và chi phắ TĂ/ kg TT của lô sử dụng Sangrovit farmpack lại cho thấy kết quả thấp nhất. Do vậy, căn cứ vào biểu ựồ tổng hợp thì Sangrovit farmpack là lựa chọn tốt nhất ựể sử dụng trong chăn nuôi lợn thịt so với các phụ gia còn lạị

Hình 3.5. So sánh năng suất và hiệu quả của việc bổ sung Sangrovit 3.3. Ảnh hưởng của Sangrovit farmpack ựến năng suất, chất lượng thịt và các chỉ tiêu sinh hóa máu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của sangrovit đến tăng trưởng, tiêu tốn thức ăn và chất lượng thịt của lợn nuôi ở trại đồng hiệp hải phòng (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)