Tình hình nghiên cứu nước ngoà

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của sangrovit đến tăng trưởng, tiêu tốn thức ăn và chất lượng thịt của lợn nuôi ở trại đồng hiệp hải phòng (Trang 38)

Nghiên cứu về các chỉ số sinh hóa trên lợn thịt trong giai ựoạn khởi ựộng về ảnh hưởng của thức ăn phụ gia phytogenic Sangrovit (30g/tấn thức ăn) và so sánh với việc sử dụng kháng sinh Flavomicin (5g /tấn thức ăn). Gudev và cs. (2004) cho biết: việc sử dụng Sangrovit và Flavomicin trong giai ựoạn khởi ựộng làm suy giảm mạnh mức cholesterol so với ựối chứng (P <0,01) nhưng không có tác dụng với lượng indol plasma và urê. Tăng chỉ số thực bào lysozyme huyết tương khi sử dụng Sangrovit (P <0,05).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 Sangrovit ựã ựược ựề xuất ựể cải thiện hiệu suất tăng trưởng của lợn bởi tryptophan do ức chế L-axắt amin decarboxylase (enzyme phân giải axắt amincủa vi khuẩn trong ựường tiêu hóa) bởi thành phần hoạt ựộng của nó.

Nghiên cứu của Blank và cs. (2010) trong bốn khẩu phần thắ nghiệm bao gồm một chế ựộ ăn uống cơ bản thiếu tryptophan, chế ựộ ăn cơ bản thiếu tryptophan bổ sung 50 mg Sangrovit, chế ựộ ăn uống cơ bản có bổ sung 1 g tryptophan, chế ựộ ăn uống cơ bản có bổ sung 1 g tryptophan và 50 mg Sangrovit. Kết quả cho thấy so với việc nhận ựược chế ựộ ăn ựầy ựủ tryptophan, lợn ựược cho ăn các chế ựộ ăn thiếu tryptophan ựã giảm rõ rệt lượng thức ăn thu nhận, dẫn ựến giảm tăng trọng hàng ngày và tăng hệ số chuyển ựổi thức ăn. Bổ sung Sangrovit vào chế ựộ ăn thiếu tryptophan làm cho tăng trưởng, thu nhận thức ăn, chuyển ựổi thức ăn ựược cải thiện.

Một nghiên cứu bổ sung Sangrovit vào khẩu phần ăn của gà thịt với mức protein là 18,78% và so sánh ựối chứng với khẩu phần có 19,7% protein nhưng không bổ sung Sangrovit cho thấy: Bổ sung Sangrovit cải thiện ựáng kể trọng lượng cơ thể ở mức 21 ngày, tỷ lệ chuyển ựổi thức ăn ở 35 ngày, và lượng thức ăn ăn vào lúc 7 ngày tuổi, trọng lượng cơ thể và lượng thức ăn ăn không bị ảnh hưởng khi gà ựược cho ăn chế ựộ giảm protein thô, tuy nhiên hệ số chuyển ựổi thức ăn lại thấp hơn (Vieira và cs., 2008).

Vrublova và cs. (2010) ựánh giá ảnh hưởng của Sangrovit trên dextran sulfate natri (DSS) gây ra viêm ựại tràng trên chuột thắ nghiệm cho thấy: bổ sungáangrovit ắt gây tổn thương ựến niêm mạc ựại tràng và viêm ựại tràng.

Thử nghiệm của Phytobiotic tại đại học Kiel, đức (2005) và đại học Londrina, Brazil (2007) về tác ựộng của Sangrovit ựối với lợn nái tiết sữa, nuôi con cho thấy lợn nái ắt bị suy giảm cơ thể và kiệt sức sau khi cai sữa, ựặc biệt trong chu kỳ sữa ựầu và thứ hai còn tăng cân so với ựối chứng từ 5 ựến 13,5% (Gaubinger, 2013).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30 Các thắ nghiệm của Viện Dinh dưỡng động vật, đại học Kiel, CHLB đức còn cho thấy khả năng cải thiện mức sẵn có của các axắt amin ở lợn, cụ thể ựối với lyzin từ 450ộmol ở ựối chứng lên 550 ộmol ở công thức bổ sung Sangrovit và tryptophan từ 43 ộmol lên 68 ộmol (Tschirner, 2004). Còn ựối với tryptophan trên gà thịt broiler cho thấy bổ sung Sangrovit cũng cải thiện ựược mức tryptophan trong khẩu phần (Itochu, 2004 theo trắch dẫn Gaubinger, 2013).

Một thử nghiệm khác ựược tiến hành tại đức về ảnh hưởng của Sangrovit ựến cân bằng nitơ ở lợn. Thắ nghiệm ựược chia thành 3 lô: đối chứng, sử dụng Flavomycine, bổ sung Sangrovit. Theo dõi các chỉ tiêu về tăng trọng, FCR, tắch lũy và ựào thải nitơ, ure trong máu, amonia máu, acid béo và glucose máụ Kết quả cho thấy lượng nitơ tắch lũy cao hơn ựối chứng 8%, hơn lô sử dụng flavomycine 1% nên tắch lũy protein cao hơn, tăng trọng nhanh hơn. Urê trong máu giảm 24% so với ựối chứng, 15% so với flavomycine; amonia máu giảm 8% so với đC; glucose máu cao hơn 4%, acid béo cao hơn 17% (Hoechst, 1996 theo trắch dẫn Gaubinger, 2013).

Tại Ba Lan, Phytobiotic ựã thử nghiệm Sangrovit farmpack của trên lợn sinh trưởng, kết quả cho thấy: tăng trọng hàng ngày tăng 8%, thức ăn thu nhận tăng 3,6%, giảm FCR 5,5% so với ựối chứng (Gaubinger, 2013) .

Nghiên cứu của Sannan and Aglen, (2004) trên gà thịt broiler (theo trắch dẫn của Gaubinger, 2013) lại cho thấy từ ngày 0-14 thì bổ sung Sangrovit so với ựối chứng giảm lượng thức ăn ăn vào từ 487g xuống 476g, giảm tăng trọng từ 31,8g/ngày xuống 31g/ngày và hệ số FCR không thay ựổi bằng 1,09. Nhưng từ giai ựoạn 14-31 ngày tuổi sử dụng Sangrovit làm tăng thức ăn thu nhận từ 1758g ở ựối chứng lên 1844g, tăng trọng hàng ngày từ 65g lên 71,2g ựồng thời giảm FCR từ 1,59 xuống 1,52.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31 Các nghiên cứu tại Viện Dinh dưỡng ựộng vật, đại học Kaunas, Lithuania năm 2003 trên lợn thịt (dẫn theo Hồ Trung Thông, 2013) cho thấy chất lượng thịt ựược cải thiện, ựộ dày mỡ lưng giảm 15%, ựộ dày cơ thăn tăng 10%, tỷ lệ nạc thân thịt tăng 5% so với ựối chứng.

Ngoài ra thắ nghiệm trên gà còn cho thấy cơ ức tăng 6,4%, mỡ bụng giảm 6,4% so với ựối chứng, ựặc biệt gà không bị gan nhiễm mỡ. Khẩu phần ựối chứng không bổ sung Sangrovit có 10/10 gà trống và 7/10 gà mái bị gan nhiễm mỡ, trong khi khẩu phần thắ nghiệm bổ sung Sangrovit không có gà nào bị hội chứng này (thắ nghiệm làm trên gà Ross kéo dài 52 ngày) (Moser

và cs., 2004, dẫn theo Hồ trung Thông, 2013)).

Korkut và cs., 2012 ựã nghiên cứu sử dụng Sangrovit trên cá biển loài

Dicentrarchus labrax L. về các chỉ tiêu tốc ựộ tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn cũng cho thấy có cùng hiệu quả sử dụng thức ăn nhưng tốc ựộ tăng trưởng khi bổ sung Sangrovit cao hơn.

Một thử nghiệm sản xuất thức ăn hỗn hợp tại Pháp của Phytobiotic trên bê sinh trưởng cho thấy khi bổ sung sangrovit có thể cải thiện tăng trọng hàng ngày của bê từ 4,8% ựến 5,2%, khả năng cho thịt tăng 2,1% (dẫn theo Hồ Trung Thông, 2013).

Những thử nghiệm ựặc biệt của Phytobiotic ựã chỉ ra rằng Sangrovit có tác ựộng tắch cực ựến quá trình tiêu hóa trong dạ cỏ. Một nghiên cứu từ Hà Lan cho thấy: Sangrovit cải thiện sự phân hủy các chất hữu cơ (ựặc biệt là chất xơ thô), tăng sự hình thành acid propionic và acetic từ ựó cung cấp thêm nguồn năng lượng cho gia súc nhai lại, giảm nồng ựộ amoniac trong dạ cỏ, tăng tổng hợp protein của vi khuẩn dạ cỏ, tăng tắnh ngon miệng, tăng lượng thức ăn thu nhận.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của sangrovit đến tăng trưởng, tiêu tốn thức ăn và chất lượng thịt của lợn nuôi ở trại đồng hiệp hải phòng (Trang 38)