Khi bàn về vấn đề bộ máy, Đảng NDCM Lào chủ tr−ơng cải cách bộ máy quản lý Nhà n−ớc: “ cần phải tích cực củng cố hệ thống tổ chức bộ máy cho vững chắc, làm cho
việc quản lý hành chính hiện đại và từng b−ớc có hiệu quả cao, thực hiện chế độ phối hợp một cách hài hoà giữa các ngành Trung −ơng cũng nh− các ngành Trung −ơng với Địa ph−ơng, giữa chiều dọc với chiều ngang…”. Chúng tôi cho rằng, đây là một quan điểm đúng và phù hợp, nh−ng quá trình đó phải đ−ợc thực hiện từng b−ớc, từng nấc thang của tiến trình đổi mới kinh tế. Tức là phải đ−ợc thực hiện trong quá trình t−ơng đối dài, có những điều kiện và tiền đề nhất định, nh− Bác Hồ đã từng khuyên bảo mọi ng−ời là: “ vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây, vì lợi ích 100 năm thì phải trồng ng−ời ”.
Để thực hiện từng b−ớc những định h−ớng về cải cách công tác tài chính và toàn bộ hoạt động quản lý NSNN, phải đ−ợc tiếp tục đổi mới toàn diện và sâu sắc, từ bỏ cách thức quản lý của cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp không còn phù hợp với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị tr−ờng. Theo chúng tôi, những nội dung chủ yếu đổi mới về bộ máy quản lý NSNN, trong giai đoạn tới, cần tập trung giải quyết ba vấn đề sau:
Một là, đổi mới hệ thống tổ chức bộ máy quản lý NSNN cho phù hợp với yêu cầu của cơ chế mới và đặc điểm đặc thù của CHDCND Lào, trên nguyên tắc: “ Gọn nhẹ, nh−ng vững mạnh và có hiệu quả cao ”, giảm đấu mới; bớt các khâu trung gian; tinh giản biên chế hành chính, hiện nay biên chế ngành tài chính cả n−ớc Lào là quá nhiều; đồng thời, các vụ, phòng và bộ phận có liên quan nên thu gọn lại. Còn ở các tỉnh, huyện và xã… cũng phải thực hiện theo h−ớng gọn nhẹ, nh−ng vẫn đảm bảo đ−ợc quyền chủ động của địa ph−ơng và chỉ đạo thống nhất của Trung −ơng.
Hai là, đổi mới cá thủ tục điều hành công việc và cách phối hợp quản lý NSNN giữa các bộ, ngành và địa ph−ơng theo chiều dọc và chiều ngang cho phù hợp với yêu cầu phát triển mới trong giai đoạn hiện nay theo h−ớng:
- Bộ máy quản lý NSNN vừa là chuyên ngành và đa ngành, một mặt, cần quy định trách nhiệm, quyền hạn trong hệ thống dọc, mặt khác, cần quy định quan hệ phối hợp trong quan hệ ngang với mục tiêu chung là quản lý có hiệu quả NSNN.
- Đổi mới các thủ tục trên cơ sở đổi mới chế độ là việc bao gồm quy chế, phong cách và ph−ơng pháp làm việc, quan trọng nhất là gắn quyền hạn với trách nhiệm của mỗi
tổ chức và cá nhân trong việc ra quyết định và điều hành công việc, nâng cao chất l−ợng và hiệu quả của các quyết định quản lý. Đồng thời xây dựng bố trí đội ngũ viên chức Nhà n−ớc có phẩm chất và năng lực tinh thần trách nhiệm, kiên quyết chống tham nhũng và loại trừ các phần tử thoái hoá biến chất khỏi bộ máy quản lý NSNN.
- Đổi mới cách phối hợp trong quản lý NSNN giữa các bộ, ngành và địa ph−ơng, vì đây đang là khâu rất yếu. Theo ng−ời ta đ−ợc biết, chỉ riêng trong việc chuẩn bị ngân sách th−ờng đ−ợc tiến hành trên cơ sở “ thoả thuận ” giữa các cơ quan của Chính phủ và với các địa ph−ơng là chủ yếu. Cho nên, khi tổ chức thực hiện không sát thực tế, mang tính khả thi rất thấp; dẫn đến ngân sách luôn bị sửa đổi.
Ba là, đảm bảo các điều kiện và ph−ơng tiện cần thiết cho bộ máy quản lý NSNN hoạt động thực sự có hiệu lực và hiệu quả. Một khâu yếu hiện nay của toàn ngành là hệ thống kế toán, thống kê, phân tích tài chính - ngân sách, đặc biệt là phân tích chiến l−ợc và dự báo về NSNN là thiếu ph−ơng tiện quản lý hiện đại. Đi đôi với việc đổi mới về kế toán, việc xây dựng lại hệ thống thống kê - phân tích kinh tế tài chính, chuyển sang hệ thống tài chính, chuyển sang hệ thống tài khoản quốc gia ( SNA ) là một đòi hỏi hết sức cấp bách. Cần sớm thực hiện tin học hoá trong quản lý hệ thống NSNN ở những nơi có điều kiện để thiết lập hệ thống thông tin nhanh nhạy, kịp thời, hệ thống dữ liệu đầy đủ, đáng tin cậy làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách và các quyết định về xử lý, điều hành một cách đúng đắn và thông suốt. Đó cũng là điều kiện để hợp lý hoá các khâu, giảm bớt các thủ tục phiền hà trong quản lý.
K T LU N
Ch−ơng 3 này, đề cập một số quan điểm đổi mới quản lý NSNN; đồng thời đi sâu giải quyết thâm hụt NSNN ở mức d−ới 5 % GDP và bù đắp thâm hụt đó từ nguồn vay nợ gắn với ph−ơng án trả nợ ; phân cấp ngân sách giữa trung −ơng và địa ph−ơngđảm bảo nguyên tắc vừa tập trung nguồn thu vào NSTW vừa phát huy tính năng động sáng tạo của NSĐP, thực hiện quản lý thu - chi NSNN phải dựa trên đặc thù, lợi thế và khả năng đích thực của Lào; chính sách thuế phải đảm bảo từ tạo nguồn thu cho NSNN, vừa khuyến khích đầu t− phát triển, coi trọng thuế tài nguyên, đổi mới bộ máy quản lý NSNN, theo
h−ớng gọn, nhẹ nh−ng vẫn đảm bảo hoạt động có hiệu lực và hiệu quả, đổi mới về cán bộ quản lý NSNN phải đảm bảo chất l−ợng cán bộ cả về phẩm chất đạo đức và khả năng chuyên môn làm việc ổn định và lâu dài.
K T LU N
Trên cơ sở phân tích và hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới cơ chế quản lý NSNN ở CHDCND Lào, luận văn đã đ−a ra một số kết luận:
1. Cần phải đổi mới một cách căn bản và có hệ thống chính sách và cơ chế quản lý NSNN để xử lý tốt hơn mâu thuẫn giữa thu và chi NSNN, mâu thuẫn giữa tăng tr−ởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội.
2. Trong thời gian tới, việc giải quyết thâm hụt NSNN cần thực hiện theo nguyên tắc: NSNN phải đảm bảo những nhu cầu chi th−ờng xuyên và từng b−ớc tăng phần tiết kiệm của chính phủ để dành chi cho đầu t− phát triển ngày càng nhiều hơn. Nên vay trong n−ớc và n−ớc ngoài để bù đắp bội chi ngân sách gắn với ph−ơng án trả nợ. Nguồn vốn vay n−ớc ngoài phải sử dụng có hiệu quả và chỉ nên dùng để đầu t− phát triển, không sử dụng vào mục đích tiêu dùng. Biện pháp chủ yếu vẫn là tiết kiệm chi và sử dụng nguồn vốn NSNN một cách có hiệu quả. Hạn chế và tiến tới chấm dứt vay ngắn hạn và vay th−ơng mại để đầu t− xây dựng kết cấu hạ tầng và đầu t− vào các công trình không có khả năng thu hồi vốn.
3. Trong phân cấp ngân sách, cần sớm cụ thể hoá luật NSNN bằng các văn bản d−ới luật, xác định rõ nhiệm vụ quản lý NSTW và NSĐP, quy định rõ các nguồn thu tập trung vào NSTW, tỷ lệ để lại cho địa ph−ơng, các nguồn thu của địa ph−ơng và tỷ lệ điều tiết cho NSĐP. Để khai thác hợp lý các nguồn tiềm năng, phát triển kinh tế - xã hội trên các vùng lãnh thổ, các địa ph−ơng cần huy động mọi nguồn thu để đáp ứng các yêu cầu chi; mặt khác, NSTW cần hỗ trợ cho các địa ph−ơng, nhất là những địa ph−ơng còn gặp nhiều khó khăn.
Với điều kiện của Lào, nhất là trình độ và khả năng của các cấp chính quyền còn hạn chế, việc phân cấp quản lý phải đ−ợc thực hiện dần từng b−ớc, phù hợp với sự chuyển biến về nhận thức và t− t−ởng của các cấp chính quyền địa ph−ơng.
4. Đổi mới quá trình kế hoạch hoá NSNN là một nhu cầu cần thiết đối với quản lý NSNN ở Lào. Trong đó tập trung đổi mới lập kế hoạch ngân sách, chấp hạn ngân sách và quyết toán ngân sách bằng cách dựa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đúng theo pháp luật và với ý thức trách nhiệm cao của cán bộ quản lý NSNN các cấp, ngành và địa ph−ơng.
5. Tiếp tục cải cách chính sách thuế và triển khai việc áp dụng thuế giá trị gia tăng ( TGTGT ) thay thế cho thuế doanh thu ( nh−ng phải thực hiện từng b−ớc ), áp dụng thuế thu nhập công ty hay cho thuế lợi tức, nghiên cứu sửa đổi một số thuế nhằm mục đích, vừa khuyến khích phát triển sản xuất - kinh doanh.
6. Bộ máy quản lý NSNN cần phải đ−ợc đổi mới theo h−ớng; gọn, nhẹ nh−ng vẫn thuận lợi, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả.
7. Cần có ch−ơng trình đào tạo, xây dựng lại đội ngũ cán bộ quản lý NSNN ở Lào đáp ứng đồng thời cả hai yêu cầu: có phẩm chất đạo đức, có khả năng chuyên môn giỏi để hành nghề ổn định và lâu dài đây là vấn đề có tính quyết định.
8. Những kết quả nghiên cứu trong luận văn chắc chắn sẽ có sự đóng góp nhất định cả về lý luận lẫn thực tiễn cho quá trình đổi mới quản lý NSNN ở CHDCND Lào.
Tuy nhiên với quy mô luận văn Thạc sỹ kinh tế những kết luận trên cần đ−ợc nghiên cứu sâu hơn nữa, cụ thể hơn nữa, đồng thời từng b−ớc hoàn thiện hơn nữa. Hy vọng nó sẽ đ−ợc tiếp tục trong quá trình làm luận án tiến sỹ tiếp theo.
Xin vô cùng trân trọng cảm ơn lãnh đạo tr−ờng Đại học Kinh tế Tp HCM các thầy cô ở Tr−ờng đại học kinh tế đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cao học và hoàn thành luận văn này.
Xin cảm ơn Nhà n−ớc Việt Nam, Nhà n−ớc Lào đã tạo điều kiện cho tác giả đ−ợc học tập để hoàn thành luận văn này. Chúc tình hữu nghị Việt - Lào ngày càng bền chặt.
Xin cảm ơn ng−ời vợ yêu quý và gia định tác giả, tuy ở xa nh−ng vẫn th−ơng xuyên động viên tôi an tâm học tập nguyên cứu hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô và thầy h−ớng dẫn ở tr−ờng đại học kinh tế Tp. HCM. Cuối cùng tôi xin cảm ơn cục thuế Tp. HCM, Uỷ ban nhân dân Tp. HCM và sở giáo dục và đạo tạo Tp. HCM đã cho học bỏng và cách chu đáo chỗ ăn, chỗ ở để tôi và sinh viên Lào có điều kiện học tập đ−ợc tốt .
Danh mục tμi liệu tham khảo
1. Giáo trình quản lý Nhà n−ớc trên các lĩnh vực kinh tế, Học viện Hành chính Quốc gia Hà Nội 2004.
2. Trần Đình Ty, Quản lý tài chính công, Nxb Lào động, Hà Nội 2003.
3. Uông Trần Quang, Kinh tế Lào và quá trình chuyển đổi cơ cấu, Nxb khoa học - xã hội, Hà Nội 1999.
4. Trần Đình Ty, Quản lý nhà n−ớc về tài chính tiền tệ, Nxb lao động, Hà Nội 2002. 5. Trần Đình Bút, Bài học thiểu phát - Hệ quả và giải pháp, tạp chí tài chính số 11 ( 397 ), 1997, Viện nghiên cứu tài chính, Tr 29.
6. Lê Vĩnh Danh - Bửu Thuỷ, Tiền tệ - tài chính - Lãi suất tín dụng và vấn đề tăng tr−ởng, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 3 (205) Tháng 6 / 1995.
7. Kinh tế thế giới hiện nay, tình hình và triển vọng, Nxb khoa học - xã hội, Hà Nội 1994. 8. Tr−ơng Mộc Lâm, Tài chính học, Nxb Thống kê, Hà Nội 1993.
9. Luật ngân sách Nhà n−ớc Việt Nam , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004. 10. Lê Văn Đệ, giáo trình Luật Tài chính Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 2004.
11. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 của CHDCND Lào, Uỷ Ban Kế hoạch Nhà n−ớc Lào - 2006.
12. Kế hoạch ngân sách Nhà n−ớc Tài khoá 2009 - 2010 của Bộ tài chính, Thủ đô Viêng Chăn 2009.
13. Hồ Chí Minh, tuyển tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 1980. 14. Hồ Chí Minh, Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 1974.
15. Trần Văn Ngọc, NSNN trong sự phát triển kinh tế hàng hoá ở n−ớc ta hiện nay, Luật án PTS Khoa học kinh tế, Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1994. 16. Dựa luật hành chính nhà n−ớc CHDCND Lào số 02/QH ngày 6/5/2003.
17. Dựa trên Nghị quyết cuộc họp lần thứ 7 của Quốc Hội Khoá thứ VI, số 137/QH. 18. Dựa trên nghị quyết cuộc họp Chính phủ tại tháng 7/09(ngày 27-28/7/ 2009).
19. Dựa Nghệ Định về việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà n−ớc khoá năm 2009 - 2010.
20. Những vấn đề cơ bản về kinh tế vĩ mô, Nxb Giáo dục, Viêng Chăn 2005. 21. N−ớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Nxb Đẳng CMDCND Lào.
22. Quản lý ngân sách nhà n−ớc trong cơ chế mới , đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ tài chính, Viện khoa học tài chính, thông tin chuyên đề, Viêng Chăn 2003.
23. Vai trò Nhà n−ớc trong phát triển kinh tế các n−ớc ASEAN, Nxb Thống kê, Hà Nội 1993.