0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Những vấn đề đang đặt ra

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 64 -64 )

Một là, công tác xây dựng kế hoạch ngân sách thiếu căn cứ vững chắc nên đã gây khó khăn, bị động cho việc điều hành NSNN, thu từ vay dân và vay n−ớc ngoài đều không đặt kế hoạch, số tiền vay đ−ợc chủ yếu là để trả nợ các khoản nợ gốc. Nguyên nhân là do chinh sách vay trong n−ớc ch−a rõ rằng, lãi suất không phù hợp.

Hai là, về quản lý thu NSNN mặc dù có số thu NSNN tiếp tục tăng, song tình trạng thất thu vẫn còn lớn, nhất là thất thu trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Ba là, về quản lý chi NSNN trong chi th−ờng xuyên hạn chế lớn nhất là tình trạng tiêu xài lãng phí. Những giải pháp tiết kiệm còn mang nặng tính hình thức, đối phó, cắt xén, cắt khoản chi ngân sách. Hiện t−ợng tiêu xài lãng phí, mua sắm ph−ơng tiện đắt tiền v−ợt qua khả năng của ngân sách vẫn còn phổ biến. Còn trong chi trả nợ, nói chung là khả năng trả nợ của Chính phủ Lào rất thấp cho sản xuất trong n−ớc còn non yếu cộng với hiệu quả sử dụng vốn vay còn thấp. Đồng thời, việc cấp pháp vốn đầu t− xã hội cơ bản còn chậm thủ tục thay đổi, gây ách tắc cho quá trình khơi xây dựng cơ bản.

Bốn là, về phân cấp ngân sách, luật NSNN của CHDCND Lào quy: “ Tất cả các nguồn thu, chi của nhà n−ớc phải đ−ợc thể hiện trong một kế hoạch NSNN thống nhất nếu không tr−ờng hợp cần thiết phải phân cấp quản lý NSNN tức là giao thu và chi cho địa ph−ơng hay một cơ quan nào đó phụ trách, thì Chính phủ sẽ đề nghị Quốc hội xem xét, (điều 3 và điều 11) cơ chế đó là đáp ứng yêu cầu tập trung thống nhất toàn bộ NSNN vào trong tay Nhà n−ớc, có tính đến phân cấp ngân sách cho địa ph−ơng, nh−ng do thiếu những quy định cụ thể nên ch−a phát huy đ−ợc tính tích cực sáng tạo của các địa ph−ơng trong việc quản lý và thực hiện ngân sách nhà n−ớc, ví dụ; Hầu nh− mọi khoản chi tiêu ngân sách của các huyện đều do sở tài chính tỉnh chịu trách nhiệm điều hành một cách chặt chẽ trong khi kế hoạch thu ngân sách lại giao khoán cho ngân sách huyện, thu mọi giá bất chấp khả năng và điều kiện nguồn thu thực tế của từng huyện, từ đó, một mặt, làm cho các khoản chi tiêu th−ờng xuyên của ngân sách huyện gặp khó khăn, lãng phí và bị ách tắc thu ngân sách huyện không thực hiện đ−ợc kế hoạch

Năm là, về bộ máy quản lý NSNN và cán bộ nói chung bộ máy quản lý NSNN ở Lào từ tr−ớc cho đến bây giờ vẫn còn cồng kềnh, kém hiệu lực,để ra tệ ‘’an bám” và nạn

tham nhũng khá nặng nề và phổ biến, còn cán bộ thì tình trạng “ thừa thiếu ” nên phổ biến, cán bộ vừa yếu kém về khả năng quản lý vừa ch−a kịp thời theo yêu cầu mới, nó đ−ợc thể hiện trên các mặt sau:

- Cán bộ quản lý kinh tế tài chính - NSNN thiếu hiểu biết về kinh tế thị tr−ờng, thiếu kiến thức kinh tế hiện đại, quản lý tài chính còn thiếu năng lực tổ chức và hoạt động thực tế, bỡ ngỡ, lúng túng tr−ớc các đối thủ cạnh tranh, nhất là trên thị tr−ờng quốc tế.

- Cân đối đội ngũ cán bộ quản lý NSNN thiếu đồng bộ, thiếu chuyên gia, thiếu một đội ngũ nhân viên có tay nghề và nhiệm vụ cao, hệ thống tổ chức dịch vụ và t− vấn quản lý còn non yếu.

- Phong cách làm việc quan liêu, giấy tờ, nặng và mệnh lệnh hành chính của quyền.

- Tổ chức cán bộ quản lý NSNN còn tuỳ tiện, thiếu ổn định theo các chức nghiệp, thiếu nề nếp và quy tắc hành chính chặt chẽ, không h−ớng tới năng suất, chất l−ợng và hiệu quả, đồng thời, thiếu các ph−ơng tiện kỹ thuật hiện đại phục vụ quản lý, nhất là các hệ thống thông tin.

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 64 -64 )

×