Thực trạng quản lý NSNN sau hiến pháp Năm 1991 đến nay

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý ngân sách nhà nước ở Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Luận văn thạc sĩ (Trang 55)

Thứ nhất: Về mối quan hệ thu ngân sách và GDP chúng ta biết rằng ở mỗi quốc gia, thu NSNN bao giờ cũng có sức ép từ hai phía: một là nhu cầu chi tiêu để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà n−ớc , hai là khả năng của nền kinh tế cho phép Nhà n−ớc huy động đến mức độ nào. ở Lào, sức ép trên hết gay gắt và căng thẳng liên tục từ năm 1975 đến nay, chính sách thu NSNN, suy cho cùng là phải giải quyết và l−ợng hoà đ−ợc quan hệ này bằng tỷ lệ động viên GDP vào NSNN, tỷ lệ động viên đó, chúng ta gọi là tỷ suất thu NSNN. GDP và thu NSNN chúng quan hệ với nhau, thu ngân sách GDP là nguồn thu ngân sách GDP có tăng thì mới có nguồn để tăng thu ngân sách, tăng thu ngân sách có tác động trở lại để tăng nguồn của nó là GDP. Khi nghiên cứu số liệu thống kê trong mấy thời kỳ qua, các nhà kinh tế thế giới ghi nhận một hiện t−ợg mang tính quy luật là tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách của các n−ớc có xu h−ớng tăng.

Đồng thời, chỉ số tăng tr−ởng và lạm phát cũng có phần ảnh h−ởng đến tỷ lệ động viên từ GDP vào NSNN, khi kinh tế tăng tr−ởng sẽ làm cho GDP tăng theo, dẫn đến thu nhập các đối t−ợng nộp thuế càng tăng lên. Nh−ng khi lạm phát quá cao, sẽ làm cho phần thu nhập thực tế của các đối t−ợng nộp thuế bị thiệt thòi, từ đó, càng ảnh h−ởng đến phần đóng góp thực tế của họ cho Ngân sách Nhà n−ớc.

Bảng 1 : GDP tăng tr−ởng và lạm phát ở một số n−ớc trong khu vực Châu á - Thái Bình D−ơng .

GDP/ ng−ời (U S D) Tăng tr−ởng ( % ) Tăng tr−ởng ( % ) Tên n−ớc 2007 2008 2007 2008 2007 2008 Trung Quốc 1.812 1.965 4,76 6,15 12,08 9,13 Hồng Kông 34.041 34.587 1,14 3,73 1,60 -0,55 Indonesia 1.038 1.078 6,40 10,31 1,46 1,34 Nhật Bản 39.772 40.554 0,06 1,38 1,80 -4,18 Malaisia 5.008 5.151 2,00 5,43 1,78 0,05 singapor 29.185 27.991 2,09 6,61 6,58 -1,73

Nguồn 2: Theo kinh nghiệm lịch sử, có rất nhiều yêu tố cần phải l−u ý khi xác định tỷ

suất thu (nh− : khả năng xuất khẩu khoáng sản và dầu mỏ: xu h−ớng phát triển kinh tế và hiệu quả kinh tế. Việc tổ chức quản lý thu, chi NSNN, mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng trong dân c− ) nh−ng yếu tố quan trọng và quyết định nhất là thu nhập bình quân đầu ng−ời (tổng số GDP chia cho số dân).

Trong bảng 1 ta thấy thu nhập bình quân đầu ng−ời trong hai năm (2007 -2008) của Nhật Bản là 39,772 và 40,554 USD, Hồng Kông là 34,041 và 34,587 USD, Malaisia là 5,008 và 5,151 USD....

Theo kinh nghiệm n−ớc ngoài thu càng tăng thì khả năng động viên vào NSNN cũng lớn và tỷ suất thu càng cao. Ng−ợc lại, thu nhập càng thấp thì tỷ suất thu càng giảm, vì thu nhập thì phần lớn số thu nhập đ−ợc dùng để thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng tối thiểu, và tất nhiên sẽ chẳng còn gì để huy động cho NSNN.

CHDCND Lào, mức động viên vào NSNN từ nội bộ trong nền kinh tế quốc dân cũng đ−ợc thể hiện ở chỉ tiêu số thu NSNN so với GDP, trên cơ sở đó, xem xét mức độ và

chỉ số tăng (giảm) thu ngân sách tr−ớc sự tác động của GDP. Nó đ−ợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2: Hoạt động Ngân sách nhà n−ớc 2005 - 2009 so với GDP (tỷ kịp).

Mục lục 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng thu trong n−ớc 5,107 6,134 7,312 8,340 10,666 Tổng chi th−ờng xuyên 6,943 8,099 9,721 10,026 12,470 Thâm hụt 1,836 1,965 2,409 1,685 1,804 Nguồn tài trợ Vốn trong n−ớc 0,020 0,143 0,692 0,080 0,090 Vốn n−ớc ngoài 2,052 2,493 2,339 1,605 1,714 Memo: GDP ( tính theo % GDP ) 5,793 6,498 7,636 8,881 9,717 Tổng thu trong n−ớc 8,81 9,44 9,57 9,39 10,97 Tổng chi th−ờng xuyên 11,98 12,46 12,73 11,29 12,83 Thâm hụt 3,17 3,02 3,15 1,89 1,86 Nguồn vay Vốn trong n−ớc 0,03 0,22 0,91 0,09 0,09 Vốn n−ớc ngoài 3,54 3,83 3,06 1,81 1,76

Thứ hai, về thu chi NSNN qua một số năm gần đây: qua hơn 5 năm thực hiện cơ chế mới, nhất là từ năm 2005 trở lại đây, nền kinh tế của Lào đã có nhiều chuyển biến theo h−ớng tích cực nền kinh tế quốc dân có tốc độ tăng tr−ởng khá cao, quản lý kinh tế vĩ mô của các nhà n−ớc đã tạo lập đ−ợc sự phát triển cân đối giữa các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Riêng trong lĩnh vực tài chính, ngân sách, thu NSNN tăng nhanh nh−

: năm 2006 so với năm 2005 tăng 20 %; năm 2007 so với năm 2006 tăng 19,2 %, năm 2008 so với năm 2007 tăng 14 % , năm 2009 so với năm 2008 tăng 27,9 %. Nh−ng vẫn không đáp ứng đ−ợc nhu cầu chi tiêu (năm 2006 so với năm 2005 tăng 16,6 %; năm 2007 so với năm 2006 tăng 20,02 %, năm 2008 so với năm 2007 tăng 3 %, năm 2009 so với năm 2008 tăng 24,4 %). Cả thu và chi th−ờng xuyên NSNN qua một số năm gần đây, nhất là từ 2005 đ−ợc thể hiện biểu thị sau:

Từ biểu thị thấy rằng tốc độ tăng chi th−ờng xuyên nhanh hơn tốc độ tăng thu (từ năm 2005 đến cuối năm 2009) Nh−ng về khối l−ợng thì có xu thế đảm nhiệm đ−ợc phần chi th−ờng xuyên và nhà n−ớc có phần tích luỹ cho phát triển. Đây cũng là một nỗ lực của Chính phủ Lào trong thời gian qua. Song tình trạng thâm hụt ngân sách vẫn còn tăng, năm 2005 là 33,109 tỷ kìp, năm 2006 là 37,916 tỷ kìp, năm 2007 là 45,410 tỷ kìp, năm 2008 là 53,746 tỷ kìp, năm 2009 là 59,936 tỷ kìp. Từ đó, dẫn đến mâu thuẫn thu và chi th−ờng xuyên NSNN khá gay gắt, việc giải quyết mâu thuẫn này sẽ tác động trực tiếp đến quan hệ giữa tập trung vào NSNN với tích luỹ trong các đơn vị cơ sở của nền KTQD.

Thứ ba, Về chính sách thu thuế.

Thuế là khoản tiền mà ng−ời dân hoặc các tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản thu nhập nghề nghiệp… buộc phải nộp cho nhà n−ớc theo mức quy định, chính sách thuế có tầm quan trọng đối với kinh tế - xã hội và chính trị của đất n−ớc, nó là công cụ điều chỉnh vĩ mô. Phân phối thu nhập trong xã hội, giảm mức chênh lệnh về tài sản của dân c− trong n−ớc, giữ ổn định kinh tế, tạo sự tăng tr−ởng kinh tế, giải quyết các vấn đề cân đối cán cân th−ơng mại và thành toán quốc tế. Đồng thời chính sách thuế có nhiệm vụ khuyến khích sản xuất, mở rộng l−u thông hàng hoá, h−ớng dẫn cho các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động một cách có lợi cho kinh tế và đời sống của nhân dân.

Chính vì vậy, sau khi đất n−ớc hoàn toàn giải phóng, đi đôi với việc đề ra chính sách kinh tế và tài chính. Bộ chính trị Trung −ơng, Đảng NDCM Lào khẳng định rằng thuế là ph−ơng tiện cần thiết để quản lý kinh tế, tạo nguồn thu vào NSNN.

Với những thay đổi nh− vậy, Lào đã xây dựng đ−ợc một cấu trúc thuế t−ơng đối hoàn chỉnh. Từ đó, nguồn thu NSNN từ năm 2009 - 2010 thuế chiếm 7,10 % của GDP trong đó hải quan chiếm 4,81 % GDP thuế pháp nhân chiếm 1,9 % GDP, thuế doanh thu chiếm 1,9 % GDP.

Mặc dù đã có nhiều thay đổi, nh−ng thuế của Lào vẫn còn có nhiều mặt khiếm khuyết, thể hiện ở một số điểm sau đây:

- Chính sách thuế ch−a thật sự khuyến khích nuôi d−ỡng các nguồn thu, nhất là các ngành mới, các vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

- Hầu hết các sắc thuế. Tuy đ−ợc đơn giản hoá vẫn còn quá phức tạp, từ đó việc quản lý thu thuế trở nên tốn kém và cùng với việc các đối t−ợng nộp thuế tìm mọi cách trốn thuế.

- Các quy chế về thuế vẫn ch−a rõ ràng nên các hiẹn t−ợng th−ơng l−ợng thuế t−ơng đối phổ biến, và cùng với việc thuế suất bị thay đổi th−ờng xuyên, đã làm cho chính sách thuế không ổn định, gây trở ngại cho nhà đầu t−.

- Đề ra nhiều thuế suất và nhằm phục vụ quá nhiều mục tiêu khác. - Ch−a thật bình đẳng giữa đầu t− trong n−ớc và đầu t− của n−ớc ngoài.

Tóm lại, chính sách thuế Lào hiện nay, nói chung, vẫn ch−a thật sự là công cụ, tạo nguồn thu đắc lực cho NSNN, khuyến khích đầu t− phát triển cho nên nó cần đ−ợc tiếp tục sửa đổi cho phù hợp với điều kiện cụ thể của Lào.

2.2.3 Thực trạng đổi mới cơ cấu vμ cơ chế quản lý NSNN.

Thứ nhất : cơ cấu giữa tích luỹ và tiêu dùng trong chi NSNN dần dần đ−ợc cải thiẹn từng b−ớc.

Có thể nói, từ năm 2000 - 2010 chính sách phân phối đ−ợc đổi mới về căn bản chuyển từ ngân sách bao cấp sang ngân sách b−ớc đầu có cơ cấu phù hợp dần với kinh tế thị tr−ờng. Từ đó thu ngân sách bắt đầu từ giữa năm 2005 là đảm bảo bù đắp đ−ợc chi tiêu th−ờng xuyên, trả nợ và từng b−ớc tích luỹ giành cho phát triển tập trung đầu t− cải tạo và xây dựng kết cấu hạ tầng, xã hội các công trình trọng điểm. Đặc biệt là nguồn thu chi đầu t− phát triển tr−ớc hết là lấy từ nguồn tiết kiệm của NSNN số còn thiếu sử dụng bằng nguồn vốn đi vay trong n−ớc và n−ớc ngoài (chủ yếu là bằng hình thức −u đãi). để bù đắp, ngoài ra NSNN đã tăng chi cho các hoạt động sự nghiệp.

Việc đề ra chính sách NSNN ở CHDCND Lào trong 35 năm qua, nhất là sau khi thực hiện cơ thế mới : nói chung, có sự tăng trậm theo chính sách phát triển kinh tế xã hội chung của đất n−ớc cũng nh− chính sách tài chính quốc gia ở từng thời kỳ: ch−a thể hiện đ−ợc và thâu tóm hết những chuẩn mức và yêu cầu về chính sách NSNN. Ví dụ: Chính sách thuế, một mặt ch−a đ−ợc động viên nuôi d−ỡng các nguồn thu, mặt khác, ch−a bao quát hết nguồn thu, hình thức thu thuế không hợp lý, để thất thoát khá lớn. Còn phí và lệ phí lại càng là vấn đề nhức nhối. Đến nay. ch−a nắm hết đ−ợc có bao nhiều loại phí và lệ phí, ch−a nói đến việc thu nh− thế nào cho đúng, đây là lĩnh vực làm thất thoát nguồn thu ngân sách rất lớn.

+ Về phân cấp quản lý ngân sách: Đã thức hiện nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất của nền tài chính nhà n−ớc đ−ợc đều hành theo pháp luật chính sách thu và chế độ định mức chi do Tung −ơng ban hành ; Đồng thời, tăng tr−ởng một b−ớc tính chủ động của NSĐP, tăng c−ờng trách nhiệm và khuyến khích chính quyền các cấp trong việc quản lý NSNN, xoá bỏ dần tỷ lệ điều tiết bình quân giữa các ngân sách, nâng cao kỹ l−ơng, kỷ luật tài chính. NSNN đồng thời tập trung các nguồn chủ yếu vào NSTW nhằm phát huy sức mạnh của cả n−ớc, đáp ứng nhiệm vụ chiến l−ợc, hỗ trợ các địa ph−ơng có khó khăn trong cân đối thu chi , đảm bảo sự phát triển kinh tế xã hội trong cả n−ớc theo cơ cấu và b−ớc đi thích hợp, tạo ra cho việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh.

Còn trong phần chi NSTW đảm nhiệm các nhiệm vụ chi trọng yếu và cơ bản nh−

đầu t− xây dựng cơ bản, an ninh quốc phòng, các sự nghiệp kinh tế và văn hoá. Đối với các địa ph−ơng, nhiệm vụ chi đ−ợc thu hẹp dần chủ yếu là chi cho bộ máy quản lý hành chính ở địa ph−ơng chi cho xây dựng và sửa chữa cơ sở hạ tầng, các công trình có liên quan trực tiếp tới kinh tế - xã hội của địa ph−ơng. Với cơ chế quản lý nh− vậy, nếu địa ph−ơng phấn đấu tăng thu, tiết kiệm chi thì địa ph−ơng không đảm bảo kế hoạch thu nhập nh−ng không có các nguyên nhân khách quan, thì địa ph−ơng phải tiết kiệm các khoản chi để đảm bảo cân đối NSĐP mình.

+ Trong giải quyết thâm hụt NSNN: đi đôi với các biện pháp tăng thu tiết kiệm chi, việc phấn đấu giảm dần tỷ lệ bội chi NSNN qua các năm đ−ợc đặc biệt quan tâm. Với mục tiêu giới hạn mức thiếu hụt NSNN ở mức thấp, xây dựng kế hoạch ngân sách nhà n−ớc trong điều hành thu, chi NSNN phải đảm bảo yêu cầu tăng c−ờng khai thác nguồn thu, thu đúng, thu đủ, không tăng chi khi ch−a có nguồn thu đáp ứng … nhờ vậy, tỷ lệ bội chi NSNN qua các năm giảm dần. Thời kỳ 1986 - 1990, tỷ lệ bội chi ngân sách bình quân trên 12 % GDP, năm 1997 là 10,68 % GDP, năm 1998 là 6,75 % GDP; năm 1999 là 8,1 % GDP, năm 1999 - 2000 là 6,22 % GDP, năm 2000 - 2005 là 7 - 8 %, năm 2005 - 2009 là ( 8 - 10 ) % . Với sự gia tăng kinh tế với tốc độ khá cao (11 - 12 % mỗi năm). Thì giảm bội chi NSNN và duy trì ở mức trên d−ới 6 % GDP là một cố gắng lớn của chính phủ Lào trong điều hành NSNN trong những năm qua.

Đồng thời, chính phủ đã hành chế và đi đến chấm dứt phát hành tiền để bù đắp bội chi NSNN, thay thế bằng việc vay dân, vay n−ớc ngoài, các biện pháp và hình thức vay dần dần đ−ợc cải thiện nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c− để bù đắp thâm hụt NSNN nh− phát hành trái phiếu và in phiếu kho bạc. Vay n−ớc ngoài để bù đắp thâm hụt NSNN cũng đã đ−ợc khai thác triệt để. Ngoài việc vay song ph−ơng, còn thực hiện các biện pháp đa ph−ơng hoá các nguồn vay cho đầu t− phát triển kinh tế - xã hội.

Trong bảng 2 tính bình quân mỗi năm trong thời kỳ 2005 - 2009 nguồn thu bù đắp thâm hụt NSNN lấy từ nguồn vay n−ớc ngoài là 2,8 % Tổng nguồn bù đắp ngân sách còn nguồn từ phát hành thì có trừ trong năm 2005 là 0,4 % mặc dù đã đắp ứng đ−ợc nhu cầu tr−ớc mắt nh−ng khó hiểu nếu quản lý không tốt rất khó có khả năng trả nợ.

Hiện nay, nền kinh tế CHDCND Lào đang có xu h−ớng chuyển sang kinh tế thị tr−ờng, nh−ng về cơ chế quản lý NSNN ch−a phù hợp nh− kế hoạch hoá ngân sách, hình thức và ph−ơng pháp thu, chi ngân sách lại ch−a có sự thay đổi, t−ơng xứng.

+ Về bộ máy quản lý NSNN: là hệ thống các cơ quan hoặc bộ phận đảm bảo thực hiện việc tổ chức và điều kiện các hoạt động thu chi NSNN trong phạm vi cả n−ớc. Đây là bộ phận quyết định trong việc tổ chức và quản lý thực thi chính sách và cơ chế quản lý NSNN đã để ra của một quốc gia.

Những mâu thuẫn gần đây, thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà n−ớc CHDCND Lào đã đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng trong nhiều lĩnh vực mà tr−ớc hết là trong lĩnh vực kinh tế. Nh−ng cũng chính là trong quá trình đổi mới về kinh tế ngày càng bộc lộ sự bất cập của nền hành chính quốc gia và bộ máy quản lý nhà n−ớc nói chung cũng nh− bộ máy quản lý NSNN nói riêng, đồng thời cũng thanh phiền về bộ máy hành chính quan liêu, cồng kềnh, kém hiệu lực với các thủ tục r−ờm rà phức tạp, hệ thống pháp luật còn thiếu và không đồng bộ, hiệu lực pháp luật còn thấp gây nhiều khó khăn, trở ngại đối với việc thu hút đầu t− n−ớc ng−ài. Việc cũng cố bộ máy tổ chức của cơ quan nhà n−ớc các cấp ch−a sâu sắc, lề lối làm việc ch−a đ−ợc thay đổi đáng kể đặc biệt là còn có hiện t−ợng chồng chéo vai trò và nhiệm vụ thiếu phối hợp một cách chặt chẽ, làm cho hiệu lực quản lý nhà n−ớc, quản lý xã hội không cao.

Bộ máy quản lý ngân sách nhà n−ớc trong cơ chế cũ cũng nh− trong cơ chế mới nói chung về tình hình, cơ cấu và số l−ợng trong biên chế thì khá đầy đủ, nh−ng về trình độ chuyên môn, ph−ơng tiện kỹ thuật thì còn hạn chế, thô sơ, cộng với hoạt động kém hiệu

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý ngân sách nhà nước ở Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Luận văn thạc sĩ (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)