0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nội dung chủ yếu trong quản lý NSNN

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 28 -28 )

Ngân sách Nhà n−ớc đ−ợc quản lý theo luật ngân sách Nhà n−ớc và chế độ kế hoạch hoá ngân sách Nhà n−ớc. Trong đó những nội dung chủ yếu quản lý ngân sách bao gồm:

1.2.2.1 Quản lý thu ngân sách Nhμ n−ớc.

Thu tài chính công đ−ợc thực hiện d−ới nhiều hình thức. Đối với ngân sách Nhà n−ớc, thuế là nguồn thu chủ yếu, mang tính bắt buộc, sau đó là các khoản thu khác nh−

phí, lệ phí, bán tài sản Nhà n−ớc, vay nợ trong và ngoài n−ớc v.v... Đối với các quỹ tài chính nhà n−ớc ngoài ngân sách, các khoản thu, có thể một phần lấy từ ngân sách nhà n−ớc, một phần do các tổ chức và nhân dân đóng góp.

Yêu cầu cơ bản quản lý quá trình thu tài chính công bao gồm:

Một là, đảm bảo tập trung đầy đủ, kịp thời một bộ phận nguồn lực tài chính quốc gia vào tay Nhà n−ớc để phục vụ cho việc chi tiêu của nhà n−ớc trong từng thời kỳ.

Việc động viên đầy đủ, kịp thời một bộ phận nguồn lực tài chính quốc gia vào tay nhà n−ớc là một yêu cầu cơ bản. Tuy vậy mức độ tập trung nguồn lực tài chính vào tay

Nhà n−ớc lệ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của Nhà n−ớc; cách thức chi tiêu của nhà n−ớc; tiềm lực kinh tế quốc gia trong từng thời kỳ cụ thể.

Quản lý quá trình thu tài chính công phải đảm bảo xác định đúng đắn đối t−ợng nộp, đối t−ợng tính khoản thu nộp, mức thu, nghĩa vụ và trách nhiệm ng−ời nộp, thủ tục nộp; thanh tra, kiểm tra, quyết toán các khoản thu nộp v.v…

Toàn bộ các khoản thu ngân sách nhà n−ớc phải nộp vào kho bạc Nhà n−ớc d−ới hình thức tiền mặt, ngân phiếu thanh toán hoặc chuyển khoản. Các khoản thu của các quỹ tài chính công ngoài ngân sách, tuỳ từng loại quỹ, có thể giử vào kho bạc Nhà n−ớc hay các ngân hàng th−ơng mại Quốc doanh.

Hai là, đảm bảo cho nền kinh tế sản xuất có hiệu quả.

Thực hiện yêu cầu này chính là giải quyết tốt nhất mối quan hệ về mặt lợi ích trong phân phối giữa nhà n−ớc và các chủ thể kinh tế - xã hội khác. Thực hiện tốt các yêu cầu đó, sẽ đảm bảo cho nguồn thu của tài chính công ổn định và phát triển.

Ba là, đảm bảo yêu cầu công bằng xã hội.

Suy cho cùng, thu tài chính công chính là sự phân phối lại sự thu nhập của nhân dân thông qua bộ máy nhà n−ớc. việc đóng góp của nhân dân cần phải công bằng, phù hợp với khả năng đóng góp của ng−ời dân. Ng−ời nào có thu nhập cao hơn phải nộp thuế nhiều hơn. Những ng−ời có thu nhập nh− nhau thì nộp thuế nh− nhau.

Để thực hiện tốt các yêu cầu trên, cần phải sử dụng các công cụ và biện pháp quản lý phù hợp, cần xây dựng đ−ợc một chính sách, chế độ thu đúng đắn; kế hoạch thu sát với thực tế; quy trình thu khoa học; tổ chức bộ máy thu gọn nhẹ, hiệu quả.

1.2.2.2 Quản lý chi của NSNN.

Chi tài chính công là quá trình Nhà n−ớc sử dụng nguồn tài chính đã tập trung đ−ợc vào ngân sách nhà n−ớc và các quỹ tài chính công khác để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình.

Chi tài chính công có quy mô và mức độ lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực, ở tất cả các địa ph−ơng và các cơ quan Nhà n−ớc; vừa mang tính chất không hoàn trả trực tiếp, vừa mang tính chất hoàn trả trực tiếp.

Xét trên ph−ơng diện quỹ, quản lý chi tài chính công bao gồm: quản lý chi ngân sách Nhà n−ớc và quản lý chi tiêu của các quỹ tài chính công khác.

Phù hợp với cách phân loại chi ngân sách Nhà n−ớc của Luật Ngân sách Nhà n−ớc, quản lý chi ngân sách nhà n−ớc Lào bao gồm:

- Quản lý các khoản chi th−ờng xuyên. - Quản lý các khoản chi đầu t− phát triển.

- Quản lý các khoản chi trả nợ gốc do nhà n−ớc vay. - Quản lý chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính…

Đối với các quỹ tài chính công khác, các khoản chi có thể mang tính chất đầu t−

hoặc tính chất tiêu dùng, hoặc cả hai tính chất đó, tuỳ theo từng loại quỹ. quản lý việc chi tiêu của những quỹ này là nhằm thực hiện tốt những mặt cụ thể, nhất định của nhiệm vụ nhà n−ớc.

Các yêu cầu cơ bản đối với quản lý chi tiêu tài chính công:

Một là, đảm bảo cung cấp các nguồn tài chính cần thiết, kịp thời để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà n−ớc.

Hai là, quản lý các khoản chi phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả.

Ba là, gắn liền việc quản lý các khoản chi của Nhà n−ớc với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô.

Để thực hiện tốt các yêu cầu trên đây, cần phải sử dụng những công cụ và biện pháp quản lý phù hợp. Cần xây dựng đ−ợc một chính sách, chế độ chi tiêu đúng đắn; hệ thống các định mức hợp lý; quy trình cấp phát, thanh toán chặt chẽ, khoa học, thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra và kiểm toán v.v…

1.2.2.3 Quản lý cân đối thu chi Ngân sách Nhμ n−ớc.

Thu là tiền đề và giới hạn của chi, Thu chi tài chính công có thực sự cân đối đ−ợc hay không, cần đ−ợc xét trong quan hệ tài chính và kinh tế giữa khả năng cung cấp nguồn lực tài chính của nền kinh tế cho Nhà n−ớc và nhu cầu chi tiêu thực hiện nhiệm vụ của Nhà n−ớc.

Hoạt động thu chi tài chính công gắn liền với các khâu của tái sản xuất xã hội. Sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tăng tr−ởng cao và bền vững, tỷ lệ lạm phát vừa phải thì khả năng cân đối thu chi tài chính công thuận lợi. Ng−ợc lại, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, suy thoái thì khó đảm bảo cân đối thu chi tài chính công.

Hệ thống chính sách kinh tế xã hội cũng có tác động lớn đến cân đối thu chi tài chính công. Các chính sách đúng đắn có tác động đến kinh tế - xã hội và dựa trên khả năng của tài chính quốc gia thì thực hiện cân đối thu chi tài chính công thuận lợi. Ng−ợc lại, hệ thống chính sách không phù hợp thực tế khách quan có thể gây ra khó khăn cho nền kinh tế và việc thực hiện cân đối tài chính công.

Để thực hiện cân đối thu chi tài chính công, cơ bản vẫn phải đảm bảo phát triển kinh tế. Riêng về mặt tài chính, cần có biện pháp tích cực ngay từ khâu lập kế hoạch cho đến thực hiện kế hoạch thu. Cần thực hiện thu nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thu của Nhà n−ớc; kiểm soát chặt chẽ các khoản chi đảm bảo vừa tiết kiệm vừa hiệu quả, chi phải trên cơ sở thu, kế hoạch thu thì phải giảm chi t−ơng ứng; xây dựng kế hoạch chi có khoản dự phòng, hình thành quỹ dự trữ tài chính Nhà n−ớc v.v…

Sau khi sử dụng tất cả các biện pháp về kinh tế, tài chính, nếu thu vẫn không đủ chi thì biện pháp thích hợp nhất là vay nợ trong n−ớc, sau đó là vay nợ n−ớc ngoài.

1.2.2.4 Kế hoạch hoá Ngân sách Nhμ n−ớc.

Theo chế độ kế hoạch hoá đơn, quản lý NSNN đ−ợc thực hiện thông qua quy trình kế hoạch hoá NSNN với các nội dung chủ yếu sau đây:

- Lập, xét duyệt và phê chuẩn Ngân sách Nhà n−ớc. - Chấp hành Ngân sách Nhà n−ớc.

- Quyết toán Ngân sách Nhà n−ớc.

Lập, xét duyệt vμ phê chuẩn ngân sách Nhμ n−ớc.

Theo luật ngân sách Nhà n−ớc hàng năm đ−ợc lập căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng.

Các khoản thu trong dự toán ngân sách phải đ−ợc xác định trên cơ sở tăng tr−ởng kinh tế và các quy định của pháp luật về thu ngân sách.

Các khoản chi trong dự toán ngân sách phải đ−ợc xác định trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quản lý Nhà n−ớc, đảm bảo an ninh quốc phòng. Đối với các khoản chi th−ờng xuyên, việc lập dự toán còn phải căn cứ vào nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí, và tuỳ theo các chế độ, tiêu chuẩn, định mức do các cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền quy định.

Hàng năm, Thủ t−ớng Chính phủ quyết định việc lập kế hoạch kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà n−ớc năm sau.

Căn cứ vào quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ, Bộ tài chính về yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán ngân sách Nhà n−ớc và số kiểm tra về dự toán ngân sách Nhà n−ớc.

Các Bộ và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố quán triệt quyết định của Chính phủ và sự h−ớng dẫn của Bộ tài chính h−ớng dẫn cấp d−ới lập dự toán ngân sách trong phạm vi nhiệm vụ đ−ợc giao và gửi cho cơ quan tài chính đồng cấp.

Cơ quan tài chính các cấp ở địa ph−ơng xem xét dự toán ngân sách của chính quyền cấp d−ới tổng hợp, lập dự toán và ph−ơng án phân bổ ngân sách địa ph−ơng trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp.

Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm lập dự toán và ph−ơng án phân bổ ngân sách địa ph−ơng trình Hội động nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo cho cơ quan hành chính nhà n−ớc và cơ quan tài chính cấp trên.

Các Bộ h−ớng dẫn các đơn vị trực thuộc lập dự toán, xem xét tập hợp dự toán ngân sách của Bộ.

Bộ tài chính xem xét dự toán ngân sách của các cơ quan Trung −ơng, dự toán ngân sách của các địa ph−ơng tổng hợp và lập dự toán ngân sách Nhà n−ớc trình Chính phủ.

Chính phủ thoả luận, điều chỉnh thu, chi ngân sách Trung −ơng, ngân sách địa ph−ơng, dự kiến phân bổ ngân sách Nhà n−ớc.

Bộ tài chính hoàn chỉnh dự án dự toán ngân sách nhà n−ớc để Chính phủ quyết định trình dự toán ngân sách nhà n−ớc ra Quốc hội sau khi có xác minh của kiểm toán Nhà n−ớc.

Thứ ba, Quốc hội xem xét quyết định dự toán ngân sách Nhà n−ớc.

Dự toán ngân sách Nhà n−ớc và phân bổ ngân sách Nhà n−ớc theo từng loại thu, từng lĩnh vực chi và theo cơ cấu giữa chi th−ờng xuyên, chi đầu t− phát triển, chi trả nợ, trình ra Quốc hội phải kèm theo các tài liệu về:

+ Tình hình thực hiện ngân sách nhà n−ớc năm tr−ớc, những căn cứ xây dựng dự toán ngân sách, những nội dung cơ bản và những giải pháp nhằm thực hiện dự toán ngân sách Nhà n−ớc.

+ Các nhiệm vụ chi ngân sách Nhà n−ớc, trong đó nêu rõ những mục tiêu, ch−ơng trình quan trọng của nền kinh tế quốc dân và những chính sách lớn của Đảng và Nhà n−ớc có liên quan đến ngân sách Nhà n−ớc.

+ Báo cáo các khoản nợ của Nhà n−ớc, trong đó nêu rõ số nợ quá hạn, quá hạn phải trả, số lãi phải trả hàng năm, số nợ sẽ phát sinh thêm do phải vay để bù đắp bội chi ngân sách Nhà n−ớc, khả năng trả nợ hàng năm và số nợ đến cuối năm.

+ Những chính sánh và biện pháp cụ thể nhằm ổn định tài chính và ngân sách Nhà n−ớc.

+ Dánh sách các dự án đầu t− cho các công trình xây dựng cơ bản quan trọng thuộc ngân sách Nhà n−ớc.

+ Các tài liệu thuyết minh dự toán thu, chi ngân sách Nhà n−ớc.

Dự toán ngân sách Nhà n−ớc năm sau phải gửi đến Đại biểu Quốc hội chậm nhất tr−ớc đó 10 ngày, Quốc hội họp vào cuối năm tr−ớc.

Quốc hội quyết định dự toán ngân sách Nhà n−ớc năm sau tr−ớc 30/11 năm tr−ớc. Tr−ờng hợp dự toán ngân sách Nhà n−ớc, trình Quốc hội vào thời gian do Quốc hội quyết định.

Hội đồng nhân dân, căn cứ vào nguồn thu, nhiệm vụ chi đã phân cấp cho địa ph−ơng và chế độ chính sách hiện hạn, quyết định dự toán ngân sách địa ph−ơng vào thời gian quy định của Chính phủ. Thủ t−ớng Chính phủ, chủ tịch UBND các cấp trên có quyền yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp d−ới điều chỉnh lại dự toán ngân sách, nếu việc bố trí ngân sách địa ph−ơng không phù hợp với quyết định của Hội đồng nhân dân cấp trên.

Chấp hμnh ngân sách Nhμ n−ớc.

Chấp hành ngân sách Nhà n−ớc là việc tổ chức thực hiện ngân sách Nhà n−ớc đã đ−ợc Quốc hội quyết định.

Khi nhận đ−ợc số phân bổ về ngân sách, các cơ quan Nhà n−ớc và các đơn vị dự toán ngân sách giao nhiệm vụ cho các đơn vị thuộc đảm bảo đúng với dự toán ngân sách đ−ợc phân bổ, đồng thời thông báo cho cơ quan tài chính cùng cấp và kho bạc Nhà n−ớc nơi giao dịch để theo dõi, cấp phát và quản lý. Ngoài cơ quan giao ngân sách, không một tổ chức hoặc cá nhân nào đ−ợc thay đổi nhiệm vụ ngân sách đã đ−ợc phân bổ.

Trong tr−ờng hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách và phân bổ ngân sách ch−a đ−ợc cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền quyết định, cơ quan tài chính các cấp đ−ợc phép tạm cấp kinh phí cho các nhu cầu chi không thể trì hoãn đ−ợc cho tới khi dự toán ngân sách và phân bổ ngân sách đ−ợc quyết định.

Một là, các cơ quan Nhà n−ớc trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, đề ra những biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu, chi ngân sách đ−ợc giao, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham ô, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật tài chính.

Hai là, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức và cá nhân phải chấp hành nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định của pháp luật, sử dụng kinh phí ngân sách đúng mục đích, đúng chế độ, tiết kiệm, có hiệu quả.

Ba là, các cơ quan tài chính các cấp, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách, nộp đầy đủ đúng kỳ hạn các khoản thu phải nộp vào ngân sách.

Bốn là, các khoản chi th−ờng xuyên theo định kỳ phải đ−ợc bố trí kinh phí đều trong năm để chi; các khoản chi có tính thời vụ hoặc mua sắm lớn phải có kế hoạch với cơ quan tài chính để chủ động bố trí kinh phí.

Năm là, các cơ quan thuế và các cơ quan Nhà n−ớc đ−ợc giao nhiệm vụ thu ngân sách, đ−ợc tổ chức thu ngân sách có nhiệm vụ, quyền hạn:

+ Phối hợp với các cơ quan Nhà n−ớc hữu quan, tổ chức thu đúng pháp luật, chịu sự chỉ đạo, kiểm tra của Uỷ ban nhân dân và giám sát Hội đồng nhân dân về công tác thu ngân sách tại địa ph−ơng, phối hợp với các tổ chức tuyên truyền vận động thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách.

+ Kiểm tra, kiểm soát các nguồn thu của ngân sách.

+ Xác định và thông báo cho các tổ chức, cá nhân số thuế hoặc các khoản thu phải nộp ngân sách Nhà n−ớc.

+ Kiểm tra việc chấp hành thu nộp ngân sách Nhà n−ớc và xử lý các hành vi, vi phạm theo quy định của pháp luật.

Sáu là, tất cả các khoản thu ngân sách phải đ−ợc nộp trực tiếp vào kho bạc Nhà n−ớc, tr−ờng hợp đặc biệt cơ quan thu, đ−ợc tổ chức trực tiếp và phải nộp đầy đủ, đúng thời hạn vào kho bạc.

Việc cấp phát kinh phí ngân sách Nhà n−ớc đ−ợc thực hiện theo quy định:

+ Các đơn vị sử dụng ngân sách kế hoạch chi giử cơ quan tài chính và kho bạc nơi giao dịch để chủ động bố trí kinh phí.

+ Các cơ quan tài chính xem xét kế hoạch chi của đơn vị và căn cứ vào khả năng ngân sách để bố trí mức chi hàng quý, thông báo cho đơn vị.

+ Căn cứ vào mức chi do cơ quan tài chính thông báo, Thủ tr−ởng đơn vị sử dụng ngân sách ra lệnh chuẩn chi, kho bạc Nhà n−ớc kiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật và thực hiện cấp phát, thanh toán.

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 28 -28 )

×