Nút giao thông khác mức

Một phần của tài liệu Tổng quan về vận tải ô tô (Trang 36 - 38)

Khi lưu lượng xe chạy rất lớn người ta sử dụng nút giao thông khác mức ựể tách hoàn toàn hai ựường khi gặp nhau. Trong nút giao thông loại này người ta sử dụng ắt nhất một cầu vượt hoặc một hầm ựể cho các luồng xe chạy thẳng ở các tuyến ựường qua nút; còn các luồng xe rẽ trái và rẽ phải thì theo các ựường nhánh ựể ra vào nút. Nói chung không cho phép các luồng xe giao cắt nhau; các luồng xe chỉ nhập dòng hoặc tách dòng ựể rẽ. Chỉ ở những chỗ giao nhu của ựường cấp III với các ựường cấp thấp hơn mới cho phép một số luồng có lưu lượng thấp ựược giao cắt nhau.

Phạm vi sử dụng nút giao thông phụ thuộc vào lưu lượng xe chạy và vào cấp ựường giao nhau. Lưu lượng của xe qua các nút giao thông khác mức ựược sử dụng khác nhau ựối với từng quốc gia, ở Mỹ nút giao thông khác mức ựược sử dụng khi lưu lượng xe N > 5000 xe / h ; ở Liên Xô (cũ) từ 5000Ờ8000 xe / ng.ự (số xe ựược tắnh ựổi ra xe con).

Ngày nay ở nhiều thành phố lớn nút giao thông khác mức ựã trở thành một hình thức giao nhau ựược sử dụng phổ biến và có nhiều nút giao nhau 3, 4 tầng.

1.5.2. NĂNG LỰC VẬN CHUYỂN CỦA VẬN TẢI Ô TÔ

Năng lực vận chuyển của phương tiện là khối lượng hàng hoá hoặc hành khách tối ựa mà nó vận chuyển ựược trong một thời gian tại một mặt cắt theo một chiều một ựoạn ựường, khi sử dụng ựầy ựủ các tắnh năng kỹ thuật của xe như tốc ựộ, tải trọng dung tắch thùng xe, sự phù hợp của thùng xe với loại hàng. Năng lực vận tải của ựoàn xe phụ thuộc vào tổng trọng tải của ựoàn xe và kết cấu ựoàn xe, tình trạng kỹ thuật của chúng.

Khả năng thông qua ựược xác ựịnh bằng công thức sau ựây:

N = n ừ q (1.10)

NMTCVTOT Ớ 40

Trong ựó: N Ờ khả năng thông qua của ựường (Tấn hoặc HK / giờ); n Ờ khả năng thông qua (xe / giờ);

q Ờ trọng tải trung bình của phương tiện (Tấn hoặc hành khách). Việc trang bị cho vận tải ô tô các phương tiện có năng suất cao với chất lượng khai thác tốt, có mạng lưới ựường bộ và các công trình trên ựường bảo ựảm cho ô tô hoạt ựộng liên tục là những yếu tố cơ bản xác ựịnh khả năng vận chuyển của vận tải ô tô. Ngoài ra năng lực vận tải của ngành cũng còn phụ thuộc vào trang bị kỹ thuật ựể bảo ựảm cho xe có tình trạng kỹ thuật tốt.

Do những ựặc ựiểm trên vận tải ô tô luôn chiếm một vị trắ quan trọng trong hệ thống vận tải của mỗi quốc gia. Ngày nay với sự phát triển của các ngành kinh tế quốc dân khác vừa ựòi hỏi nhiều ở vận tải ô tô nhưng cũng tạo ựiều kiện thuận lợi cho vận tải ô tô phát triển nhanh. Vận tải ô tô không chỉ vận chuyển hàng lẻ ở khoảng cách ngắn mà còn có thể vận chuyển hàng khối lượng lớn trên khoảng cách dài với tốc ựộ ựưa hàng nhanh, không chỉ vận chuyển trong nước mà còn có thể vận chuyển giữa các quốc gia.

Ở Việt Nam, phát triển vận tải ô tô trong ựiều kiện kinh tế thị trường hiện nay rất phù hợp, ựặc biệt trong khu vực kinh tế tập thể và cá thể chỉ vận chuyển hàng khối lượng nhỏ trên khoảng cách ngắn. Tư nhân tham gia kinh doanh vận tải ô tô rất dễ dàng và phù hợp tạo ra nhiều loại hình doanh nghiệp cùng tham gia vận tải ô tô, chắnh vì vậy thời gian gần ựây số lượng phương tiện ô tô tăng rất nhanh. Các doanh nghiệp ô tô ựã thoả mãn các yêu cầu cao về vận tải hàng hoá, ngoài ra họ còn cung cấp các dịch vụ khác có liên quan ựến quá trình vận tải rất phù hợp với sở thắch tiêu dùng của khách hàng.

Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, vận tải ô tô ựảm nhận một khối lượng vận chuyển rất lớn, trung bình 68% về khối lượng vận chuyển và 12% về lượng luân chuyển hàng hoá của tất cả các phương thức vận tải trong cả nước. Năng lực vận tải của ựoàn xe còn phụ thuộc vào một số ựiều kiện ngoại cảnh ựặc biệt là ựiều kiện ựường sá, bởi vì khi khối lượng hàng hoá cần vận chuyển lớn thì số lượng xe chạy phải nhiều ựòi hỏi ựường sá phải có khả năng thông qua lớn và phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế.

1.6. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI Ô TÔ

Các cơ sở pháp lý cho vận tải hàng hóa và hành khách bằng ô tô trên cơ sở các quy ựịnh của Chắnh phủ Việt Nam về vận tải hành bằng ô tô căn cứ Nghị ựịnh 110 / 2006 / NđỜCP ngày 28 tháng 09 năm 2006 của Chắnh phủ về ựiều kiện kinh doanh vận tải bằng ôtô.

Quy ựịnh ựược áp dụng cho tất cả các tổ chức cá nhân, các doanh nghiệp tham gia hoạt ựộng vận tải hành khách và hàng hóa bằng ô tô trên lãnh thổ Việt Nam

Các quy ựịnh ựược ựưa ra ựể ựảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của tất cả các bên tham gia hoạt ựộng vận tải hàng hóa và hành khách bằng ô tô và giảm chi phắ chung.

NMTCVTOT Ớ 41 1.6.1. CÁC KHÁI NIỆM 1.6.1. CÁC KHÁI NIỆM

Ờ Vận tải (chủ phương tiện): Hoạt ựộng kinh doanh vận tải gắn kết bởi chủ phương tiện vận tải (chủ thể sở hữu phương tiện vận tải).

Ờ Chủ xếp dỡ: là người ựứng ra ký hợp ựồng thuê mua vận chuyển xếp dỡ và bảo quản hàng hóa. Có 2 ựối tượng: Chủ gửi là người ựứng tên giao hàng và lập phiếu gửi Ờ chủ nhận là người có tên nhận hàng ghi trên phiếu gửi hàng. Khi hoạt ựộng vận chuyển ựược ký kết thì bao giờ cũng phải lập một bộ vận ựơn vận chuyển (ghi tên chủ hàng, loại hàng, số lượng hàng hóa).

Ờ đơn vị vận tải: tất cả các tổ chức tiến hành hoạt ựộng kinh doanh vận tải tư nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu ựi lại của người dân, nhu cầu vận chuyển của nền kinh tế quốc dân, cân ựối thu chi và có tắch lũy.

Ờ Hàng hóa: là tất cả các vật phẩm cần chuyên chở Ờ Hành khách: là những người ựi ô tô có vé hợp lệ.

1.6.2. đIỀU KIỆN, THỦ TỤC CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH VẬN TẢI VÀ CÁC HÌNH THỨC HỌAT đỘNG KINH DOANH VẬN TẢI VÀ CÁC HÌNH THỨC HỌAT đỘNG KINH DOANH VẬN TẢI

Một phần của tài liệu Tổng quan về vận tải ô tô (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)