a. Khái niệm
Khả năng thông xe của ựường là số phương tiện giao thông lớn nhất có thể chạy qua mặt cắt ngang ựường hoặc một ựoạn ựường trong một ựơn vị thời gian thường là 1 giờ; ựơn vị tắnh: Xe / làn / giờ hoặc Xe / giờ.
Ờ Khả năng thông xe lý thuyết: Là khả năng thông xe xét trong ựiều kiện lý tưởng tức là: trên ựường có toàn xe con chạy trên ựường bằng phẳng.
Ờ Khả năng thông xe thực tế: Khả năng thông xe có xét ựến ựiều kiện cụ thể của ựường và giao thông trên ựường.
Ờ Khả năng thông xe của ựường phụ thuộc vào bề rộng mỗi làn xe, số làn xe, vận tốc xe, các chướng ngại vật và các thành phần xe chạy trên ựường.
Khả năng thông xe thực tế = 0,3ọ0,5 khả năng thông xe lý thuyết.
Ờ Khả năng thông xe lý thuyết ựược tắnh theo ựiều kiện xe chạy lý tưởng, xe chạy cùng tốc ựộ và cách nhau một khoảng cách an toàn.
Mạng lưới ựường ô tô cần phải ựảm bảo cho một số lượng xe chạy qua trong một ựơn vị thời gian, số lượng xe phụ thuộc vào khối lượng và tắnh chất hàng hoá mà nó vận chuyển trong khu vực ựường ựi qua, phụ thuộc vào kiểu và tắnh năng kỹ thuật của phương tiện. Nếu năng lực thông qua của ựường không ựáp ứng ựược số lượng xe cần
NMTCVTOT Ớ 36
thiết qua thì sẽ gây ra tắc nghẽn phương tiện khi hoạt ựộng, làm giảm năng suất của phương tiện và tăng chi phắ vận tảiẦ
Tuỳ theo chiều rộng của mặt ựường mà ựường ô tô có một hoặc nhiều làn xe chạy ở mỗi hướng, khả năng thông qua của ựường ựược hình thành từ khả năng thông qua của tất cả các làn ựường cộng lại. Khả năng thông qua của một làn ựường là hàm số của tốc ựộ vận hành, chiều dài phương tiện, bố trắ các ựường giao nhau, chất lượng phanh của xeẦ Việc tắnh toán lý thuyết khả năng thông qua của ựường thường ựược xây dựng theo giả thiết là phương tiện chạy trên mặt ựường có tốc ựộ như nhau và có khoảng cách giữa các xe giống nhau. Có thể khả năng thông qua của từng ựoạn trên cả tuyến ựường không giống nhau, như vậy khả năng thông qua của cả tuyến ựường bị giới hạn bởi khả năng thông qua của ựoạn kém nhất.
Khả năng thông qua của làn ựường khi xe chạy liên tục ựược xác ựịnh như sau: Giữa hai xe chạy liền nhau cần có một khoảng cách an toàn (L) (Hình 1.1), khoảng cách này bao gồm ba thành phần ựó là: Chiều dài xe (L0), quãng ựường xe chạy tương ứng với thời gian phản ứng của lái xe từ khi nhìn thấy chướng ngại vật ựến khi lái xe có phản ứng (L1), quãng ựường phanh của xe (L2). Ta có:
L = L0 + L1 + L2 (1.3)
Hình 1.1. Khoảng cách an toàn của ô tô
Nếu tốc ựộ của xe là V (Km / giờ) thì thời gian (t) ựể xe chạy trên quãng ựường L này sẽ là:
V L
t = (giờ) (1.4)
Do ựó khả năng thông qua của ựoạn ựường này trong một giờ là:
L V t A 3600 3600* = = (xe / giờ) (1.5)
Thời gian phản ứng của lái xe t0 phụ thuộc vào trình ựộ lái xe vào sức khoẻ và trạng thái thần kinh của họ. Với tốc ựộ xe chạy là V ựoạn ựường tương ứng với thời gian phản ứng của lái xe là:
L1 = V* t0 (mét) (1.6)
29 29
Lo L1 L2
L
NMTCVTOT Ớ 37 Quãng ựường phanh của xe L2 ựược tắnh bằng: Quãng ựường phanh của xe L2 ựược tắnh bằng:
ộ* * * 2 2 2 g V L = (mét) (1.7)
Với g - gia tốc trọng trường (m / g2)
ộ - hệ số bám mặt ựường của lốp xe Tỷ số ộ * * 2 1
g ựược áp dụng cho từng ựoạn ựường cụ thể là một hằng số gọi là hệ số phanh C, do ựó L2 = C*V2. Một cách khác ta có: 2 0 1 2 * * * 3600 V C t V L V A + + = (xe / giờ) (1.8)
Thông thường trong tắnh toán người ta lấy chiều dài xe con là 4,5 ọ 5 một; xe tải là 7 mét; xe tải kéo moóc là 13 mét; hệ số phanh từ 0,11ọ 0,13; Thời gian phản ứng của lái xe từ 0,5 ọ 1 giây.
Ảnh hưởng của tốc ựộ xe chạy ựến khả năng thông qua của một làn ựường khi chạy liên tục ựược biểu diễn như hình 1Ờ1, Khi tắnh khả năng thông qua của ựường cho nhiều kiểu xe khác nhau thường quy ựổi về một loại xe tiêu chuẩn. Trên ựường có những chỗ giao cắt nên việc chạy xe không liên tục dẫn ựến hạn chế khả năng thông qua.
+ Khả năng thông xe tối ựa ựược lấy như sau:
Ờ Khi có phân cách xe chạy trái chiều và phân cách ô tô với xe thô sơ có giá trị 1800 xequyựổi / giờ.
Ờ Khi có phân cách xe chạy trái chiều và không có phân cách xe ô tô với xe thô sơ có giá trị 1600 xe quyựổi / làn / giờ.
Ờ Khi không có phân cách trái chiều và ô tô chạy chung với xe thô sơ: 1000 xequyựổi / làn / giờ
Nếu trên ựường có các thành phần xe khác, ta phải quy ựổi xe con ựể tắnh năng lực thông xe, hệ số quy ựổi lấy như sau: xe ựạp: 0,2; xe máy: 0,3; xe con:1; xe tải: 2 trục và xe buýt dưới 25 chỗ: 2,0; xe tải có từ 3 trục trở lên và xe buýt lớn: 2,5; xe kéo moóc, xe buýt có kéo moóc: 3,0.