MỘT SỐ QUY ĐỊNH LIấN QUAN ĐẾN TỘI MễI GIỚI MẠI DÂM TRONG PHÁP LUẬT HèNH SỰ QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT HèNH SỰ MỘT SỐ

Một phần của tài liệu Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 33)

TRONG PHÁP LUẬT HèNH SỰ QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT HèNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚI

1.3.1. Phỏp luật hỡnh sự quốc tế

Mại dõm là một tệ nạn xó hội cú nguồn gốc lõu đời, tồn tại và phỏt triển ở khắp mọi nơi trờn thế giới. "Mại dõm cú thể bắt nguồn từ hành dõm với mục đớch hiến tế hoặc tụn giỏo trong thời kỳ cổ ở nhiều nước… Đến thế kỷ thứ VII trước cụng nguyờn ở Hy Lạp đó phỏt triển nghề mại dõm cụng cộng" [39]. Ph. Ănghen cũng chỉ rừ:

Lỳc đầu hiến thõn là một hành vi tụn giỏo diễn ra trong đến Nữ thần ỏi tỡnh và lỳc đầu số tiền thu được đều phải hỗ trợ vào quỹ của đền. Những nữ tỷ trong đền thờ ANATIS ở Acmoni, trong đền APHROPITE ở Cananthe cũng như những vũ nữ tụn giỏo trong cỏc đền thờ Ấn Độ… đều là những người mại dõm đầu tiờn [37].

Như vậy, cú thể khẳng định hoạt động mại dõm đó cú ngay từ giai đoạn đầu của chế độ tư hữu.

Trong việc ngăn chặn tệ nạn mại dõm, phỏp luật đúng một vai trũ vụ cựng quan trọng. Bởi vỡ phỏp luật vừa là thước đo cỏc giỏ trị đạo đức, vừa là cụng cụ sắc bộn để đấu tranh chống cỏc tệ nạn trong lĩnh vực trờn.

Tệ nạn mại dõm đó từ lõu khụng cũn là một vấn đề trong phạm vi quốc gia. Bởi vậy, vấn đề phũng ngừa và ngăn chặn cỏc tệ nạn đú đũi hỏi cú sự hợp tỏc giữa cỏc quốc gia hữu quan. Sự phối hợp của cỏc quốc gia về vấn đề trờn được tiến hành dưới cỏc phương tiện khỏc nhau: trao đổi kinh nghiệm, thụng tin, đào tạo chuyờn gia, tiến hành cỏc hoạt động hỗ trợ, dẫn độ tội phạm… Để bảo đảm cho sự hợp tỏc ấy được tiến hành một cỏch hiệu quả, ổn định, cỏc quốc gia đó ký kết cỏc điều ước quốc tế đa phương và song phương. Cỏc điều ước quốc tế đú cựng với cỏc nguồn khỏc nhau của phỏp luật cỏc quốc gia đó tạo thành một cơ sở phỏp luật quan trọng trong việc đấu tranh phũng chống cỏc tệ nạn mại dõm.

Đấu tranh với tệ nạn này, Liờn hợp quốc đó cú nhiều Cụng ước quốc tế, Nghị định thư hoặc tuyờn bố, nguyờn tắc và khuyến khớch như: Cụng ước về trấn ỏp tội phạm buụn người và búc lột mại dõm người khỏc năm 1949, Cụng ước về xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, và Cụng ước về quyền trẻ em năm 1989. Đõy là ba Cụng ước cơ bản về phũng, chống mại dõm.

Trong Điều 1 và Điều 2 của Cụng ước về trấn ỏp tội phạm buụn người và búc lột mại dõm người khỏc năm 1949 cú quy định:

Điều 1: Cỏc thành viờn Cụng ước này đồng ý trừng phạt bất cứ người nào để làm thỏa món nhu cầu nhục dục của người khỏc mà:

1. Cung cấp, lừa phỉnh hay dụ dỗ, dẫn đi vỡ những lý do mại dõm một người khỏc thậm chớ với sự đồng ý của người này.

2. Búc lột sự mại dõm của một người khỏc, thậm chớ với sự đồng ý của người này.

Điều 2: Cỏc nước thành viờn Cụng ước này đồng ý trừng phạt bất cứ người nào đó:

1. Cú quản lý hay biết mà vẫn tài trợ hoặc tham gia tài trợ cho một nhà chứa.

2. Biết mà vẫn để, hay cho thuờ nhà, hay đi nơi khỏc hoặc một phần của nhà ấy, nơi ấy cho mục đớch mại dõm của những người khỏc [33].

Năm 1996, Liờn hợp quốc cú Chương trỡnh hành động phũng chống việc buụn người và búc lột mại dõm người khỏc. Chương trỡnh khuyến nghị rằng: để phũng chống buụn bỏn người và búc lột mại dõm người khỏc, cần phải tăng cường hợp tỏc quốc tế và thụng qua cỏc biện phỏp đồng bộ và thụng tin, hỗ trợ kinh tế và chuyờn mụn nhằm đẩy mạnh việc hỡnh thành cỏc chương trỡnh phỏt triển và phục hồi ở cỏc cấp quốc gia, khu vực và quốc tế.

1.3.2. Phỏp luật hỡnh sự một số nước

Tựy theo điều kiện phỏt triển kinh tế - chớnh trị - xó hội cũng như phong tục tập quỏn và cỏch nhỡn nhận khỏc nhau mà từng quốc gia trờn thế giới cú cỏch đỏnh giỏ và xử lý đối với tệ nạn mại dõm núi chung và hành vi mụi giới mại dõm núi riờng là hoàn toàn khỏc nhau. Cú những nước cấm, cú nước lại hợp phỏp húa hoặc đặt ra cỏc biện phỏp quản lý hành chớnh để kiểm soỏt tệ nạn mại dõm. Tựy theo quan điểm của cỏc quốc gia trong việc cấm hay hợp phỏp húa mà Nhà nước đú ban hành cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau.

Phỏp luật cỏc quốc gia liờn quan đến mại dõm núi chung và mụi giới mại dõm núi riờng cú thể phõn làm ba loại: Hệ thống phỏp luật của cỏc quốc gia coi mại dõm là một tệ nạn xó hội cần phải loại bỏ; Hh thống cỏc quốc gia hạn chế tiến tới xúa bỏ nạn mại dõm và hệ thống phỏp luật của cỏc nước coi mại dõm là quyền tự do của con người.

Hệ thống phỏp luật của cỏc quốc gia coi mại dõm là một tệ nạn xó hội cần phải loại bỏ (trong đú cú Việt Nam), theo phỏp luật của cỏc quốc gia này thường quy định: tất cả những ai tham gia vào nghề mại dõm (chủ chứa, ma cụ, kẻ đưa người, khỏch làng chơi, gỏi mại dõm và những người khỏc cú liờn

quan tới nghề mại dõm), đều bị coi là người phạm tội và bị trừng phạt theo quy định của phỏp luật tiờu biểu là cỏc quốc gia theo đạo Hồi, Mỹ, Thụy Điển, Trung Quốc, Nhật Bản, Philippin… Hầu hết cỏc nước này đều ban hành luật phũng, chống mại dõm và tớch cực tham gia ký kết một số điều ước quốc tế liờn quan đến vấn đề này như: Cụng ước quốc tế của Liờn hợp quốc về trừng trị việc buụn bỏn người và nghề mại dõm của người khỏc năm 1949; Cụng ước xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Cụng ước năm 1990 về quyền trẻ em; v.v…

Theo hướng này, trước hết phải kể đến cỏc quốc gia theo đạo Hồi truyền thống. Vớ dụ như ở Iran, người ta cú thể đưa gỏi mại dõm ra xử tử, nộm đỏ đến chết theo Luật của đạo Hồi. Cú thể núi Luật lệ của đạo Hồi rất khắt khe với phụ nữ hành nghề mại dõm, điều đú là nguyờn nhõn khiến mọi người khiếp sợ và trỏnh xa mại dõm, làm giảm đỏng kể tỉ lệ tệ nạn mại dõm ở nước này.

Luật phũng, chống mại dõm ở Nhật Bản năm 1956, sửa đổi năm 2004, tại Điều 13 quy định: "Khụng người nào được phộp hành nghề mại dõm hoặc là khỏch hàng của người hành nghề mại dõm" và nghiờm cấm cỏc hành vi: gạ gẫm mại dõm, dẫn dắt người khỏc hành nghề mại dõm, chứa mại dõm, ộp buộc người khỏc hành nghề mại dõm, nhận tiền bỏn dõm, ký kết hợp đồng để người khỏc hành nghề mại dõm, cung cấp tiền bạc cho hoạt động mại dõm [68].

Phỏp luật hỡnh sự Trung Quốc, một nước cú nhiều nột tương đồng về kinh tế - xó hội cũng như phong tục tập quỏn với Việt Nam đó quy định việc nghiờm cấm tệ nạn mại dõm núi chung và mụi giới mại dõm núi riờng: Điều 359 Bộ luật hỡnh sự Trung Quốc năm 1997, sửa đổi năm 2005 quy định: "Người nào dẫn dắt, chứa chấp, mụi giới người khỏc bỏn dõm thỡ bị phạt đến năm năm, cải tạo lao động hoặc quản chế và bị phạt tiền; nếu cú tỡnh tiết nghiờm trọng thỡ bị phạt tự cú thời hạn từ năm năm trở lờn và bị phạt tiền" [21].

Hay Điều 361 quy định:

Nhõn viờn của cỏc đơn vị như nhà hàng, khỏch sạn, khu vui chơi giải trớ văn húa, đơn vị xe taxi lợi dụng những điều kiện của

đơn vị mỡnh để tổ chức cưỡng bức, dẫn dắt, chứa chấp, mụi giới người khỏc bỏn dõm thỡ bị xử phạt theo quy định của Điều 358 và điều 359 của Bộ luật này. Những người phụ trỏch chớnh của cỏc đơn vị đó núi ở trờn mà vi phạm quy định trờn sẽ bị xử phạt nặng [21]. Bờn cạnh hệ thống phỏp luật của cỏc quốc gia coi mại dõm là một tệ nạn xó hội cần phải loại bỏ, thỡ cũn cú hệ thống phỏp luật của cỏc nước coi mại dõm là quyền tự do của con người. Vỡ vậy, nú hoạt động hợp phỏp dưới sự kiểm soỏt của cơ quan chức năng. Hệ thống phỏp luật này tồn tại ở một số nước như; Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Phỏp. Tại cỏc nước này Nhà nước đề ra cỏc biện phỏp bắt buộc đăng ký, đúng thuế mụn bài, bắt buộc khỏm chữa bệnh đối với cỏc nhà chứa và gỏi hành nghề mại dõm. Tất cả cỏc hành vi mại dõm ở nơi khỏc và khụng qua sự kiểm soỏt của Nhà nước đều bị xử lý về hành chớnh và cú thể bị xử lý cả về mặt hỡnh sự. Vớ dụ như tại Hà Lan mỗi năm đội quõn gỏi điếm đúng gúp cho ngõn sỏch 1tỷ USD [39]. Ở Đức, cỏc nhà chứa được phộp tồn tại và hoạt động, gỏi mại dõm cũn được hưởng trợ cấp thất nghiệp, được nhận lương hưu, được bảo hiểm sức khỏe. Phỏp luật Đức cho phộp gỏi điếm được từ chối khỏch hàng nào mà họ cảm thấy khụng đảm bảo an toàn cho bản thõn và cho phộp giải quyết cỏc tranh chấp về tiền bạc giữa gỏi điếm và khỏch hàng trờn tũa. Mặc dự vậy Bộ luật hỡnh sự Đức cũng cú ghi nhận một số hành vi sau bị coi là phạm tội: Điều hành một nhà chứa bằng cỏch búc lột người khỏc; tạo điều kiện cho việc sử dụng nhà cửa của mỡnh để cho người chưa thành niờn hoạt động mại dõm; tuyển lựa người khỏc cho hoạt động mại dõm; tổ chức hoạt động mại dõm ở nước ngoài; dựng bạo lực lừa đảo hoặc đe dọa mua bỏn người cho việc mại dõm; hành nghề ma cụ.

Như vậy, việc hợp phỏp húa mại dõm ở cỏc nước này đó gõy khú khăn cho cụng tỏc phũng, chống tệ nạn buụn bỏn phụ nữ và trẻ em vào mục đớch mại dõm.

Hệ thống cỏc quốc gia hạn chế tiến tới xúa bỏ nạn mại dõm, tiờu biểu là ở Thỏi Lan. Theo phỏp luật của cỏc quốc gia này thỡ mại dõm khụng phải là

tội ỏc nhưng nú gõy ra cho xó hội nhiều hậu quả xấu vỡ vậy cần ngăn chặn và trừng phạt cỏc hoạt động buụn bỏn phụ nữ và trẻ em làm mại dõm, chứa chấp, ma cụ dẫn mối, mua hoặc cho thuờ nhà phục vụ cho hoạt động mại dõm. Ở Thỏi Lan cú Luật kiềm chế nạn mại dõm ban hành năm 1960, theo luật này cú quy định một số hành vi mại dõm được coi là phạm tội như: tham gia mại dõm với người cựng giới, mua một người để người này tham gia vào hoạt động mại dõm, gạ gẫm tại nơi cụng cộng với mục đớch mại dõm… Việc cấm nghề mại dõm một cỏch nửa vời ở cỏc nước này đó dẫn đến tỡnh trạng mại dõm được tiến hành dưới hỡnh thức trỏ hỡnh.

Như vậy, việc phỏp luật của cỏc quốc gia trờn thế giới ngăn cấm mại dõm hoàn toàn hoặc cho phộp hoạt động mại dõm hoạt động như một " nghề" là do sự phỏt triển về kinh tế - chớnh trị - văn húa xó hội của riờng từng nước, là sự nhỡn nhận của cộng đồng xó hội cũng như cỏc giỏ trị truyền thống, thuần phong mỹ tục của quốc gia đú. Việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ cỏc quy định của phỏp luật quốc tế và phỏp luật của một số quốc gia trờn thế giới về chớnh sỏch đối với tệ nạn mại dõm núi chung và hành vi mụi giới mại dõm núi riờng là một điều rất quan trọng nhằm gúp phần hoàn thiện chớnh sỏch, cỏc quy định của Nhà nước ta trong cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tệ nạn này.

Chương 2

TỘI MễI GIỚI MẠI DÂM TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XẫT XỬ TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)