SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI MễI GIỚI MẠI DÂM

Một phần của tài liệu Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 82 - 85)

HèNH SỰ VỀ TỘI MễI GIỚI MẠI DÂM

Trong thời gian qua, rất nhiều những văn bản của Đảng và Nhà nước đó thể hiện chớnh sỏch chung trong việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự, bảo đảm yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới.

Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản năm 2011 đó đề ra:

Đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, xõy dựng hệ thống tư phỏp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ cụng lý, tụn trọng và bảo vệ quyền con người. Hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật về hỡnh sự, dõn sự, thủ tục tố tụng tư phỏp và về tổ chức bộ mỏy cỏc cơ quan tư phỏp, bảo đảm tớnh khoa học, đồng bộ, đề cao tớnh độc lập, khỏch quan, tuõn thủ phỏp luật, của từng cơ quan và chức danh tư phỏp… [19].

Ngoài ra, Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đó xỏc định quan điểm chỉ đạo xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật: "Hoàn thiện phỏp luật về đấu tranh phũng, chống tội phạm… phỏt huy sức mạnh của tồn xó hội trong việc phỏt hiện, phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm. Hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự, bảo đảm yờu cầu đề cao hiệu quả phũng ngừa…" (Mục 5).

Tệ nạn mại dõm là một bộ phận của tệ nạn xó hội gõy ra những hậu quả xấu, ảnh hưởng đến sự phỏt triển của đất nước nờn Nhà nước "Kiờn quyết

xoỏ bỏ tệ nạn mại dõm dưới bất kỳ hỡnh thức nào" [8]. Mặc dự cỏc tổ chức, cơ quan cú chức năng đó tớch cực đấu tranh phũng, chống tệ nạn mại dõm nhưng nhỡn chung kết quả cũn hạn chế bởi nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, trong đú hệ thống phỏp luật phũng ngừa tệ nạn mại dõm cũn những bất cập là nguyờn nhõn quan trọng. Vỡ vậy, "tổ chức rà soỏt, đỏnh giỏ lại hệ thống phỏp luật về phũng chống mại dõm, bao gồm cỏc chế tài hỡnh sự và hành chớnh, đề xuất biện phỏp điều chỉnh, bổ sung cho phự hợp" [2] là vấn đề bức xỳc cần thực hiện ngay.

Phỏp luật là một trong những cụng cụ hữu hiệu nhằm đấu tranh phũng, chống tệ nạn mại dõm. Hiện nay, phỏp luật nước ta chưa thể bao hàm được hết tớnh phức tạp, diễn biến thay đổi liờn tục của tội phạm về mại dõm núi chung và tội mụi giới mại dõm núi riờng. Vỡ vậy hoàn thiện phỏp luật nhằm nõng cao hiệu quả đấu tranh phũng chống tội phạm mụi giới mại dõm là điều

cần thiết được đặt ra và được thể hiện trờn ba phương diện dưới đõy.

3.1.1. Về phương diện lý luận

Trải qua hơn 10 năm thi hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999, đũi hỏi sự cần thiết phải tiến hành rà soỏt và đỏnh giỏ, tổng kết để từ đú tạo bước đột phỏ trong việc thay đổi về tư duy về chớnh sỏch hỡnh sự, về những vấn đề lý luận cho phự hợp với điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Ngoài ra, việc tổng kết này nhằm đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan, toàn diện và đầy đủ thực tiễn thi hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999, từ đú đề xuất, kiến nghị, sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự, gúp phần đỏp ứng yờu cầu mới của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, bảo đảm ổn định lõu dài, thỳc đẩy phỏt triển đất nước.

Về phương diện lý luận, việc tiếp tục hoàn thiện những quy định về tội mụi giới mại dõm cú ý nghĩa quan trọng nhằm làm sỏng tỏ chớnh sỏch phõn húa tội phạm và người phạm tội trong đường lối xử lý của Nhà nước ta.

Đặc biệt, việc hoàn thiện này cũn gúp phần cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú nhận thức thống nhất về tội mụi giới mại dõm để từ đú nõng cao được hiệu quả ỏp dụng phỏp luật.

3.1.2. Về phương diện thực tiễn

Bờn cạnh phương diện lý luận, phương diện thực tiễn đũi hỏi Bộ luật hỡnh sự phải thực sự trở thành cụng cụ phỏp lý hữu hiệu và vững chắc để đấu tranh phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới.

Trờn phương diện này, bờn cạnh những kết quả đó đạt được trong thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về tội mụi giới mại dõm, hiện nay vẫn cũn một số hạn chế, tồn tại. Đú là việc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đỏnh giỏ tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi do người phạm tội thực hiện chưa đầy đủ và chớnh xỏc, thậm chớ là bỏ sút cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn dẫn đến việc truy tố, xột xử, quyết định hỡnh phạt chưa chớnh xỏc.Thực trạng về mặt thực tiễn này (đó phõn tớch tại mục 2.2.3. Chương 2) đũi hỏi phải kịp thời khắc phục để Bộ luật hỡnh sự thực sự trở thành cụng cụ phỏp lý hữu hiệu và vững chắc để đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới.

3.1.3. Về phương diện lập phỏp

Phương diện lập phỏp cũng cần được cụ thể húa việc hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về tội mụi giới mại dõm. Việc hoàn thiện này giỳp cho cỏc nhà làm luật thấy rừ được những kẽ hở của tội mụi giới mại dõm để sửa đổi, bổ sung, hoặc loại trừ những quy định thiếu chớnh xỏc về mặt khoa học, khụng cũn phự hợp với thực tiễn cũng như cập nhật những quan điểm mới, chớnh sỏch, đường lối mới trong giai đoạn mới của Nhà nước ta. Những đề xuất kiến nghị, sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự về tội phạm mại dõm đó gúp phần đỏp ứng yờu cầu mới của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, bảo đảm ổn định lõu dài, thỳc đẩy phỏt triển đất nước.

Một phần của tài liệu Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 82 - 85)