TỘI MễI GIỚI MẠI DÂM TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 39 - 60)

Để hiểu được tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của tội mụi giới mại dõm chỳng ta cần nghiờn cứu về cỏc dấu hiệu phỏp lý của nú. Tội mụi giới mại dõm cũng bao gồm bốn yếu tố cấu thành; khỏch thể của tội phạm, mặt khỏch quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm và mặt chủ quan của tội phạm.

2.1.1. Cỏc dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự

* Khỏch thể của tội mụi giới mại dõm

"Khỏch thể của tội phạm được hiểu là cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ và bị tội phạm xõm hại" [65].

Khỏch thể bảo vệ của luật hỡnh sự là những quan hệ xó hội được Nhà nước xỏc định cần được bảo vệ bằng những quy phạm phỏp luật hỡnh sự. Những quan hệ xó hội đú sẽ là khỏch thể của tội phạm trong trường hợp chỳng bị gõy thiệt hại hoặc bị đe dọa gõy thiệt hại ở mức độ nhất định.

Bất kỳ tội phạm nào cũng đều xõm hại đến một hoặc một số quan hệ xó hội nhất định được luật hỡnh sự bảo vệ bằng cỏch gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho những quan hệ xó hội đú.

Điều 8 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định những khỏch thể được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ gồm:

Độc lập chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lónh thổ Tổ quốc, xõm phạm chế độ chớnh trị, chế độ kinh tế, nền văn húa, quốc phũng, an ninh xó hội, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tự do, tài sản,cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của cụng dõn, xõm phạm những lĩnh vực khỏc của trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa [47].

Tội mụi giới mại dõm thuộc nhúm tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng. Khỏch thể của tội mụi giới mại dõm là trật tự cụng cộng.

Ngay từ khi mới ra đời, Nhà nước ta luụn coi trọng vấn đề bảo vệ trật tự cụng cộng, đồng thời khụng ngừng đổi mới, hoàn thiện việc tổ chức và quản lý lĩnh vực này. Vấn đề xõy dựng và quản lý trật tự cụng cộng là một bộ phận của quỏ trỡnh xõy dựng và quản lý trật tự xó hội mới - xó hội chủ nghĩa. Nếp sống văn minh, lành mạnh là những thúi quen sinh hoạt bổ ớch đối với thõn thể và đời sống tõm hồn, là những hoạt động cú tổ chức sinh hoạt cao của con người. Cỏc quan hệ ứng xử giữa con người với con người, con người với xó hội là những giỏ trị tốt đẹp cần phải duy trỡ, giữ vững và phỏt triển… đảm bảo cho một trật tự xó hội luụn được ổn định, tạo đà cho sự phỏt triển toàn diện của đất nước trờn mọi lĩnh vực kinh tế - chớnh trị - văn húa xó hội.

Hành vi mụi giới mại dõm xõm phạm đến thuần phong mỹ tục của dõn tộc, cỏc giỏ trị đạo đức xó hội, tỏc động tiờu cực đến nếp sống văn minh, hủy hoại nhõn cỏch con người, gõy thiết hại về vật chất và tinh thần cho nhiều gia đỡnh và cỏ nhõn. Hành vi mụi giới mại dõm gõy ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, lan truyền những loại bệnh dịch xó hội, đặc biệt lõy truyền HIV/AIDS, ảnh hưởng đến tương lai, nũi giống của dõn tộc, cản trở cụng cuộc đấu tranh bài trừ tệ nạn xó hội của Đảng, nhà nước và nhõn dõn ta, tạo điều kiện cho tệ nạn mại dõm và cỏc loại tệ nạn xó hội khỏc phỏt triển, tội phạm hỡnh sự gia tăng… do vậy trật tự an tồn xó hội khụng được bảo đảm.

* Mặt khỏch quan của tội mụi giới mại dõm

"Mặt khỏch quan của tội phạm là mặt bờn ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bờn ngoài thế giới khỏch quan" [65].

Mặt khỏch quan của tội phạm bao gồm: Hành vi nguy hiểm cho xó hội; Hậu quả nguy hiểm cho xó hội, cũng như mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả đú; Cỏc điều kiện bờn ngoài của việc thực hiện hành vi

phạm tội bao gồm: Cụng cụ, phương tiện, phương phỏp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội…

- Hành vi phạm tội mụi giới mại dõm:

Mặt khỏch quan của tội mụi giới mại dõm là những biểu hiện của tội mụi giới mại dõm ra thế giới khỏch quan. Trong đú, cú thể xỏc định mặt khỏch quan của tội mụi giới mại dõm qua dấu hiệu quan trọng nhất - hành vi khỏch quan của tội phạm.

Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đều mụ tả rừ ràng, cụ thể cỏc dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tội phạm này. Theo quy định tại Điều 3 Phỏp lệnh phũng, chống mại dõm năm 2003 thỡ hành vi mụi giới mại dõm là "hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt của người làm trung gian để cỏc bờn thực hiện việc mua dõm, bỏn dõm" [67].

Hành vi khỏch quan của tội mụi giới mại dõm thường được biểu hiện dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau, cú thể thấy được cỏc hỡnh thức phổ biến như:

- Người phạm tội cú hành vi dụ dỗ: "dụ dỗ" là khúe dựng lời hay hứa hẹn quyền lợi để thỳc đẩy người khỏc theo ý của mỡnh; dụ dỗ cú thể được thực hiện bằng mọi thủ đoạn sao cho nếu khụng cú hành vi dụ dỗ thỡ người khỏc khụng mua bỏn dõm. Dụ dỗ cú thể tiến hành với người mua dõm hoặc với người bỏn dõm.

Vớ dụ: Ngày 10/6/2013, Lương Thị Kim Anh, Hứa Thị Điềm từ Thanh Húa lờn Hà Nội để tỡm việc làm. Khi đến phường Lỏng Thượng, Đống Đa, Hà Nội thỡ gặp Nguyễn Thị Lan tại quỏn nước trước cửa chựa Lỏng. Qua cõu chuyện Lan hứa sẽ tỡm được việc cho Anh, Hương và Điềm vỡ thụng cảm là người cựng quờ. Đồng thời Lan bảo Anh, Hương, Điềm về nhà Lan thuờ tại Lỏng Thượng, Đống Đa, Hà Nội để ở cựng. Tại đõy Lan đó dụ dỗ Anh, Hương, Điềm là sẽ cho họ ăn ở, sinh hoạt cựng với Lan, Lan sẽ chịu trỏch nhiệm thanh toỏn toàn bộ tiền nhà, điện nước, ăn uống hằng ngày, nếu cú khỏch mua dõm liờn hệ với Lan thỡ Lan cựng với Anh, Hương, Điềm sẽ đi bỏn

dõm cho khỏch. Số tiền bỏn dõm sẽ được chia đụi, Lan lấy một nửa, cũn gỏi bỏn dõm được một nửa. Do ở quờ lờn, chưa tỡm được việc làm, lại được Lan hứa hẹn như trờn nờn Anh, Hương, Điềm đồng ý đi bỏn dõm.

Khoảng 14h ngày 18/6/2013 Lan nhận được điện thoại của Lờ Đức Minh gọi hỏi Lan bố trớ cho Minh 03 gỏi bỏn dõm đến nhà nghỉ Phương Nam tại ngừ 678 đường Lỏng, Đống Đa, Hà Nội để mua dõm với giỏ 500.000 đồng/ người. Lan đồng ý gọi điện cho Anh, Hương, Điềm bảo Anh, Hương, Điềm đến nhà nghỉ Phương Nam để bỏn dõm cho khỏch. Anh, Hương, Điềm đồng ý. Tại phũng 206 nhà nghỉ Phương Nam, Anh, Hương, Điềm gặp Minh, Minh trả cho Hương 1.500.000 đồng là tiền bỏn dõm của cả ba người, rồi sau đú Anh, Hương, Điềm thực hiện hành vi mua bỏn dõm cựng với Minh, Dũng, Luõn. Đến khoảng 15h50 ngày 18/6/2013 khi Anh - Minh, Hương - Dũng, Điềm - Luõn đang thực hiện hành vi mua bỏn dõm thỡ bị cơ quan cụng an phỏt hiện bắt giữ. Tại cơ quan điều tra, Anh, Hương, Điềm, Lan đều thừa nhận số tiền 1.500.000 đồng Hương sẽ đưa lại cho Lan 750.000 đồng, cũn lại Anh, Hương, Điềm mỗi người được 250.000 đồng. Ngoài ra ngày 14 và ngày 16/6/2013 Lan cũng đó mụi giới cho Anh, Hương, Điềm bỏn dõm cho khỏch và được hưởng lợi 1.000.000 đồng.

Tại bản ỏn số 605/2013/HSST ngày 15.11.2013 Tũa ỏn nhõn dõn quận Đống Đa đó xử phạt Nguyễn Thị Lan 42 thỏng tự về tội mụi giới mại dõm theo điểm d, e khoản 2 Điều 255 Bộ luật hỡnh sự.

- Người phạm tội cú hành vi dẫn dắt người bỏn dõm, người mua dõm đến một địa điểm nào đú để việc bỏn dõm và mua dõm được thực hiện. Hành vi dẫn dắt thể hiện ở hành vi đưa đường dẫn lối sao cho đối tượng đối tượng mua bỏn dõm gặp nhau. Người phạm tội trở thành kẻ liờn lạc, là người làm trung gian giữa người bỏn dõm và mua dõm. Người phạm tội là trung gian cú thể biết nhưng khụng nhất thiết phải biết cụ thể người bỏn dõm cho người nào hoặc người mua dõm với ai.

Vớ dụ: Khoảng 15h ngày 10/01/2013 Dư Thị Phương nhận điện thoại của Bựi Thanh Long là người quen hỏi về việc mua bỏn dõm và bảo Phương gọi thờm người đến mua bỏn dõm. Phương nhận lời đi bỏn dõm với giỏ 3.000.000 đồng/người. Sau đú Phương gọi điện cho Tạ Thựy Trang và gửi tin nhắn cho Vũ Thị Thương rủ Trang và Thương đi bỏn dõm.Trang và Thương đồng ý. Đến khoảng 11h 45 ngày 11/01/2013, Phương, Trang, Thương đến khỏch sạn Hà Nội Star theo địa chỉ của Long nhắn. Tại đấy Trang đi cựng Vũ Văn Quang sang phũng 202, Thương đi cựng Bựi Thanh Long sang phũng 401, cũn Phương sang phũng 201 cựng với Hoàng Trọng Thao. Tại phũng 201 Thao đó trả cho Phương 9.000.000 đồng là tiền bỏn dõm của cỏc đối tượng. Khi cỏc đối tượng đang thực hiện hành vi mua bỏn dõm thỡ bị cơ quan cụng an phỏt hiện bắt giữ. Đối với số tiền bỏn dõm 9.000.000 đồng, Phương khai sẽ trả cho Trang và Thương mỗi người 2.500.000 đồng, Phương cắt lại của mỗi đối tượng bỏn dõm 500.000 đồng coi như tiền cụng Phương gọi cho Trang và Thương. Tại bản ỏn số 233/HSST ngày 14/5/2013 Tũa ỏn nhõn dõn quận Đống Đa đó ỏp dụng điểm e khoản 2 Điều 255 Bộ luật hỡnh sự xử phạt Dư Thị Phương 42 thỏng tự về tội mụi giới mại dõm.

Hành vi dụ dỗ rồi dẫn dắt, dẫn lối chỉ đường thường đi liền với nhau. Nghĩa là người phạm tội cú hành vi dụ dỗ người mại dõm về việc mua bỏn dõm và được người mại dõm nhận lời sau đú người phạm tội chỉ cho biết hoặc trực tiếp dẫn đến nơi mà cú thể thực hiện hành vi mua bỏn dõm.

Song để che mắt cơ quan phỏp luật, người phạm tội khụng thực hiện liền một lỳc cỏc hành vi trờn mà thực hiện một cỏch đơn lẻ như người phạm tội chỉ dụ dỗ người mại dõm và sau khi người mại dõm nhận lời người phạm tội sẽ múc nối cho một người khỏc làm nhiệm vụ chỉ đường dẫn lối. Múc nối ở đõy được hiểu là "hành vi trao đổi lộn lỳt những quyền lợi một cỏch bất chớnh". Người phạm tội tổ chức cho người mua dõm và người bỏn dõm gặp nhau bằng cỏch bố trớ, sắp xếp địa điểm, thời gian đồng thời người phạm tội cũn đứng ra làm trung gian thỏa thuận về giỏ cả và phõn chia lợi nhuận.

Người phạm tội cú thể ngó giỏ ngay với khỏch mua dõm sau đú sắp xếp cho khỏch mua dõm gặp kẻ bỏn dõm tại địa điểm đó thỏa thuận và trả cho người bỏn dõm một khoản tiền.

- Hậu quả nguy hiểm cho xó hội của hành vi mụi giới mại dõm và mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi với hậu quả của nú.

Đõy là tội phạm cú cấu thành hỡnh thức vỡ vậy hậu quả khụng phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm, nghĩa là chỉ cần cú hành vi nguy hiểm cho xó hội mà khụng cần cú hậu quả xảy ra. Tội phạm hoàn thành khi người phạm tội cú hành vi dụ dỗ, dẫn dắt người mua dõm, người bỏn dõm để cỏc đối tượng mua bỏn dõm thỏa thuận được việc mua bỏn dõm, khụng cần thực hiện xong hành vi mua bỏn dõm hay chưa. Hành vi mua bỏn dõm sau đú của khỏch mua dõm và người bỏn dõm chỉ là hậu quả tất yếu xảy ra tiếp sau hành vi phạm tội, nú khụng được coi là dấu hiệu khỏch quan bắt buộc của tội phạm này mà chỉ được xem như một tỡnh tiết để đỏnh giỏ mức độ phạm tội và lượng hỡnh đối với người phạm tội trong cỏc trường hợp cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hành vi mụi giới mại dõm để lại hậu quả hết sức nặng nề như: ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần của nhõn dõn, hao tốn tiền bạc của nhà nước, phỏ hoại hạnh phỳc của gia đỡnh và là nguyờn nhõn phỏt sinh bao tệ nạn xó hội và tội phạm khỏc.

Hậu quả trực tiếp mà hành vi mụi giới mại dõm gõy ra là tổ chức cho người mua dõm và người bỏn dõm gặp nhau dẫn đến hành vi dõm loạn xảy ra. Hành vi này cũn là mắt xớch quan trọng trong đường dõy mua bỏn dõm và tạo điều kiện cho người phạm tội thu được lợi nhuận cao.

Trong mặt khỏch quan của tội mụi giới mại dõm, cần chỳ ý tới cỏc dấu hiệu khỏc như thủ đoạn, phương phỏp phạm tội. Thủ đoạn và phương phỏp phạm tội chớnh là cỏch thức, mỏnh khúe mà người phạm tội sử dụng nhằm thực hiện hành vi phạm tội và che giấu tội phạm. Dấu hiệu này cần chỳ ý khi đỏnh giỏ tớnh chất nguy hiểm của tội phạm và khi lượng hỡnh với một vụ ỏn

cụ thể. Thực hiện hành vi mụi giới mại dõm người phạm tội thường sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi và xảo quyệt như: bỏn thuốc lỏ ở vỉa hố, bỏn cà phờ, quỏn nhậu để ngụy trang cho việc mụi giới mại dõm, hay làm xe ụm, lỏi taxi vừa chở khỏch vừa thực hiện hành vi mụi giới mại dõm. Đú chỉ là vỏ bọc để thực hiện hành vi mụi giới mại dõm. Hành vi của người phạm tội mụi giới mại dõm là hoạt động khụng cố định về đại điểm mà thường xuyờn thay đổi địa bàn hoạt động, phương phỏp cũng rất đa dạng…do vậy mà cũng khụng dễ bị phỏt hiện, mỗi sơ hở thiếu sút trong cụng tỏc quản lý hành chớnh đều bị người phạm tội lợi dụng để hành nghề. Để đối phú với với cỏc thủ đoạn hoạt động của tội phạm này cần đũi hỏi sự sõu sỏt của cỏn bộ chớnh quyền địa phương, đặc biệt là ở cấp cơ sở của lực lượng bảo vệ trật tự an tồn xó hội ở địa phương và sự ủng hộ giỳp sức của quần chỳng nhõn dõn. Mặt khỏc, phải chặt chẽ, thận trọng và bảo đảm cỏc nguyờn tắc trong cấp giấy phộp đăng ký kinh doanh, dịch vụ, đồng thời phải thường xuyờn kiểm tra hoạt động của cỏc cơ sở kinh doanh, dịch vụ để kịp thời phỏt hiện, diệt trừ ngay cỏc ổ mại dõm trỏ hỡnh và đang hoành hành ở nhiều nơi.

Đối với hoàn cảnh phạm tội: đại đa số trong cỏc trường hợp phạm tội, người phạm tội thường là những kẻ lười lao động, tha húa, lối sống thực dụng, biến chất, lưu manh chuyờn nghiệp cú nhiều tiền ỏn tiền sự, muốn làm giàu một cỏch nhanh chúng bất chấp phỏp luật và đạo lý, cố tỡnh phạm tội mặc dự cú thể kiếm sống bằng việc làm ăn chớnh đỏng. Đối với những trường hợp này cần trừng trị thật nghiờm khắc mới thỏa đỏng. Tuy nhiờn, cú nhiều trường hợp, bản thõn người phạm tội rơi vào hoàn cảnh hết sức khú khăn phải phạm tội để tỡm ra nguồn sống dự biết rằng thực hiện hành vi ấy là trỏi đạo đức và vi phạm phỏp luật, cần cú biện phỏp xử lý phự hợp.

* Mặt chủ quan của tội mụi giới mại dõm

Tội phạm là thể thống nhất của hai mặt khỏch quan và chủ quan của tội phạm. Mặt khỏch quan là những biểu hiện ra bờn ngoài của tội phạm, mặt chủ

quan là tõm lý bờn trong của người phạm tội. Với ý nghĩa là một mặt của hiện tượng thống nhất, mặt chủ quan của tội phạm khụng tồn tại một cỏch độc lập mà luụn gắn liền với mặt khỏch quan của tội phạm. Hoạt động tõm lý bờn trong của người phạm tội luụn luụn gắn liền với biểu hiện bờn ngoài của tội phạm.

Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm: lỗi, mục đớch phạm tội và động cơ phạm tội.

Lỗi là thỏi độ tõm lý bờn trong của người phạm tội đối với hành vi

Một phần của tài liệu Tội môi giới mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) (Trang 39 - 60)