1. Người nào dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực hoặc dựng thủ đoạn buộc người khỏc
3.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ luật HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI MễI GIỚI MẠI DÂM
BỘ luật HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI MễI GIỚI MẠI DÂM
Để nõng cao hiệu quả ỏp dụng quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về tội mụi giới mại dõm, ngoài giải phỏp hoàn thiện phỏp luật đũi hỏi cần phải cú cỏc giải phỏp tổng thể khỏc để phục vụ kịp thời cho thực tiễn xột xử.
3.3.1. Tiếp tục ban hành cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng thống nhất ỏp dụng phỏp luật
Trong những năm gần đõy, tỡnh trạng tội phạm về mại dõm xảy ra ngày càng phức tạp. Đảng và nhà nước ta cũng đó cú nhiều chủ trương, biện phỏp để ngăn chặn tỡnh trạng trờn, nhưng chưa đem lại kết quả như mong muốn. Việc xử lý hỡnh sự đối với tội phạm này trong thời gian qua tuy đó gúp phần đấu tranh phũng, chống loại tội phạm này nhưng đem lại hiệu quả chưa cao; việc ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự để xử lý cỏc hành vi phạm tội mại dõm trong đú cú tội mụi giới mại dõm cũn chưa thống nhất. Bộ luật hỡnh sự 1999 khụng chỉ thể hiện một cỏch toàn diện chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay mà cũn là cụng cụ sắc bộn trong đấu tranh phũng chống tội phạm, bảo đảm quyền làm chủ của nhõn dõn, bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước, gúp phần thực hiện cụng cuộc đổi mới đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
Tuy nhiờn, cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đối với tội phạm mại dõm núi chung và tội mụi giới mại dõm núi riờng cũn nhiều điểm chưa được hướng dẫn và thực tiễn xột xử nhiều trường hợp phạm tội, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó gặp khụng ớt khú khăn trong việc ỏp dụng Bộ luật
hỡnh sự để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội. Vỡ vậy, việc tiếp tục nghiờn cứu, ban hành cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng thống nhất ỏp dụng phỏp luật đối với tội mụi giới mại dõm là vấn đề cấp thiết, khụng chỉ cú ý nghĩa về lý luận mà cũn cú ý nghĩa thực tiễn rất to lớn.
Do đú, theo chỳng tụi, cú thể ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể, đú là: + Phạm tội mụi giới mại dõm thuộc trường hợp "gõy hậu quả nghiờm trọng": là trường hợp hậu quả đú gõy ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước; gõy ảnh hưởng xấu về an ninh, trật tự, an toàn xó hội, như: Lụi kộo, mua chuộc, làm tha húa nhiều cỏn bộ, cụng chức, viờn chức Nhà nước vào hoạt động mụi giới mại dõm, hoặc để họ bao che, dung tỳng cho hoạt động phạm tội. Hoặc người phạm tội đó cú hoạt động cụng khai, bị dư luận quần chỳng nhõn dõn lờn ỏn; truyền bệnh cho người khỏc.
+ Phạm tội mụi giới mại dõm thuộc trường hợp "gõy hậu quả rất nghiờm trọng": là trường hợp gõy hậu quả cú mức độ nguy hiểm, hậu quả gõy ra đối với trật tự cụng cộng, lối sống đạo đức...lớn hơn nhiều, như: gõy dư luận mạnh mẽ trong quần chỳng nhõn dõn,lõy truyền bệnh cho hàng chục người, lõy nhiễm HIV/AIDS cho nhiều người, gõy tổn hại nặng cho sức khỏe của người mua - bỏn dõm...
+ Phạm tội mụi giới mại dõm thuộc trường hợp "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng": là trường hợp phạm tội gõy hậu quả vượt quỏ mức bỡnh thường nhiều lần, cú thể dẫn đến những hậu quả tai hại, cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm đặc biệt lớn. Hậu quả mà hành vi mụi giới mại dõm gõy ra ảnh hưởng lớn tới trật tự xó hội, làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm với số lượng lớn, làm ảnh hưởng xấu đến uy tớn của cỏn bộ, cụng chức hoặc uy tớn của cỏc cơ quan, tổ chức, làm xúi mũn đạo đức, truyền thống, làm ảnh hưởng đến tớnh mạng, sức khỏe của con người.
+ Phạm tội mụi giới mại dõm thuộc trường hợp "thu lợi bất chớnh lớn", "thu lợi bất chớnh rất lớn" và "thu lợi bất chớnh đặc biệt lớn" hướng dẫn
như tại Tiểu mục 7.3 mục 7 phần I Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC: "a. Thu lợi bất chớnh từ năm triệu đồng đến dưới mười lăm triệu đồng là lớn; b.Thu lợi bất chớnh từ mười lăm triệu đồng đến dưới bốn mươi lăm triệu đồng là rất lớn; c. Thu lợi bất chớnh từ bốn mươi lăm triệu đồng trở lờn là đặc biệt lớn".
3.3.2. Tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật hỡnh sự núi chung và cỏc quy định về tội mụi giới mại dõm núi riờng
Tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật là hoạt động giải thớch, tuyờn truyền rộng rói đến cỏc tầng lớp dõn cư, mọi thành phần, lứa tuổi trong xó hội biết được, ý thức và tuõn thủ thực hiện cỏc quy định của phỏp luật.
Tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật hỡnh sự núi chung và quy định về tội phạm mại dõm núi riờng cú vai trũ rất quan trọng trong việc giỏo dục ý thức chấp hành phỏp luật, nõng cao ý thức phỏp luật cho cụng dõn, thực hiện nguyờn tắc phũng ngừa tội phạm, nhất là tội phạm về mại dõm trong đú cú tội mụi giới mại dõm, gúp phần nõng cao nhận thức, ngăn chặn làm hạn chế những hành vi vi phạm phỏp luật và tệ nạn xó hội, giữ gỡn an ninh trật tự, an toàn xó hội.
Tăng cường đẩy mạnh tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật được cụ thể bằng cỏc hỡnh thức:
Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho cỏn bộ chớnh quyền thụng qua Hội nghị tập huấn, Hội nghị chuyờn đề phũng chống tội phạm, giao ban cụng tỏc …
Tổ chức cỏc buổi tuyờn truyền miệng chuyờn đề phỏp luật phũng chống tội phạm mại dõm tại cỏc trường phổ thụng, trường dạy nghề…trong cỏc buổi sinh hoạt của cỏc tổ chức quần chỳng.
Phối hợp với cỏc cơ quan tư phỏp, cơ quan Bỏo, Đài truyền hỡnh để tuyờn truyền phỏp luật phũng, chống tội phạm mại dõm bằng cỏch: viết bài cho chuyờn mục giải thớch phỏp luật, cỏc gương người tốt việc tốt về phũng
chống tội phạm, đưa tin kết quả điều tra, xột xử về cỏc vụ ỏn trọng điểm đối với tội phạm mại dõm.
Tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật thụng qua cỏc hoạt động xột xử của Tũa ỏn: xột xử lưu động, xột xử cỏc vụ ỏn trọng điểm. Phải núi rằng, phần nhiều tội phạm về mụi giới mại dõm liờn quan đến cỏc tệ nạn phổ biến ở nước ta. Vỡ vậy, việc đưa cỏc vụ ỏn liờn quan đến tệ nạn xó hội núi chung và tội mụi giới mại dõm núi riờng sẽ cú tỏc dụng răn đe, phũng ngừa tội phạm và động viờn nhõn dõn vào phong trào toàn dõn tham gia phũng chống tệ nạn xó hội ở nước ta.
Đối tượng tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật của Tũa ỏn trước hết là những người tham gia tố tụng và sau đú mới đến cỏc cụng dõn khỏc. Đặc biệt hiện nay nhiều cụng dõn cú hiểu biết hạn chế về tớnh trỏi phỏp luật hỡnh sự của hành vi mụi giới mại dõm...Nhiều trường hợp chỉ thụng qua việc xột xử của Tũa ỏn cụng dõn mới nhận thức được điều này.
Giỏo dục phỏp luật thụng qua phiờn tũa. Việc xột xử của Tũa ỏn được tiến hành cụng khai, mọi cụng dõn từ 16 tuổi trở lờn đều cú quyền tham dự. Bằng cỏch giải thớch quyền và nghĩa vụ cho những người tham gia tố tụng, bằng cỏch xột hỏi tại phiờn tũa, bằng tranh luận của cỏc bờn tham gia tố tụng và đặc biệt là bằng bản ỏn được tuyờn cụng khai tại phũng xử ỏn... Tũa ỏn thực hiện việc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật cho cụng dõn, cả người tham gia tố tụng và người tham dự phiờn tũa. Thụng qua phiờn tũa, cụng dõn được biết quyền và nghĩa vụ của mỡnh, hành vi nào bị cấm, hậu quả của việc thực hiện hành vi phạm tội ra sao... để từ đú tự điều chỉnh cỏc xử sự của mỡnh cho phự hợp phỏp luật, trỏnh vi phạm phỏp luật và phạm tội.
Thụng qua việc xột hỏi tại phiờn tũa, thụng qua việc tuyờn ỏn trong xột xử cỏc vụ ỏn về tội mụi giới mại dõm người tham gia tố tụng cũng như người tham dự phiờn tũa nhận thức rừ hơn hành vi nào là trỏi phỏp luật, là nguy hiểm và quy định của phỏp luật xử lý cỏc hành vi đú như thế nào để lấy đú làm bài học cho bản thõn và cảnh bỏo với người thõn...
Một hỡnh thức tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật đặc trưng của Tũa ỏn nữa là tạo điều kiện cho cụng dõn, tổ chức tham gia hoạt động xột xử để nõng cao ý thức phỏp luật và trỏch nhiệm của họ trong đấu tranh phũng chống tội phạm. Điều này đó trở thành một nguyờn tắc trong tố tụng hỡnh sự nước ta và được quy định tại Điều 8 Bộ luật tố tụng hỡnh sự:
Mặt trận Tổ quốc, Cụng đoàn, Hội nụng dõn, Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội liờn hiệp phụ nữ, cỏc tổ chức xó hội khỏc và cụng dõn đều cú quyền và nghĩa vụ tham gia tố tụng hỡnh sự theo quy định của Bộ luật này, gúp phần đấu tranh và phũng ngừa tội phạm, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn [47].
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn cú trỏch nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để cỏc tổ chức xó hội và cụng đoàn tham gia tố tụng hỡnh sự...
3.3.3. Nõng cao năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn và ý thức phỏp luật, trỏch nhiệm của đội ngũ Thẩm phỏn và Hội thẩm
Trước thực trạng tỡnh hỡnh tội phạm về mại dõm vẫn diễn biến phức tạp thỡ việc "Tăng cường năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn và ý thức phỏp luật, trỏch nhiệm của đội ngũ Thẩm phỏn và Hội thẩm" là một trong những giải phỏp quan trọng nhằm gúp phần nõng cao hiệu quả ỏp dụng những quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam núi chung và về tội mụi giới mại dõm núi riờng. Để tăng cường năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn và ý thức phỏp luật của đội ngũ thẩm phỏn, hội thẩm nhõn dõn trước hết cần nhấn mạnh về cụng tỏc đào tạo, đào tạo lại, tập huấn chuyờn mụn nghiệp vụ, nõng cao trỡnh độ chớnh trị cho thẩm phỏn, hội thẩm nhõn dõn phải được tiến hành thường xuyờn, trong đú chỳ trọng việc tập huấn cỏc văn bản phỏp luật mới, kỹ năng xột xử cỏc vụ ỏn thuộc thẩm quyền mới, rỳt kinh nghiệm về cụng tỏc xột xử và tập huấn cỏc kiến thức liờn quan tới cụng tỏc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự và đặc biệt chỳ ý tới một số loại tội phạm gõy bức xỳc trong tỡnh hỡnh hiện nay, trong đú cú cỏc vụ ỏn về mụi giới mại dõm.
Ngoài ra việc lựa chọn, bổ nhiệm và bầu những người đỳng tiờu chuẩn quy định, Tũa ỏn cỏc cấp cần tổ chức cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyờn sõu cho thẩm phỏn, hội thẩm nhõn dõn về xột xử tội phạm mụi giới mại dõm.
Việc giao cho ai xột xử cỏc vụ ỏn trờn cũng là vấn đề cần được quan tõm.Trong những vụ ỏn về tội mụi giới mại dõm, người phạm tội, người bị hại đa phần là phụ nữ, nhiều trường hợp là trẻ em gỏi, vỡ vậy nờn chăng trong hội đồng xột xử phải cú thành viờn là phụ nữ để thuận lợi hơn trong việc xột hỏi tại phiờn tũa cũng như cú cỏi nhỡn phự hợp hơn trong xử lý tội phạm.
Bảo đảm ỏp dụng thống nhất cỏc quy định của phỏp luật đối với tội phạm mụi giới mại dõm, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao nờn ban hành hoặc phối hợp với cỏc cơ quan phỏp luật khỏc kịp thời ra cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật về tội mụi giới mại dõm.
Tăng cường giỏm đốc của Tũa ỏn cấp trờn đối với Tũa ỏn cấp dưới trong việc xột xử tội phạm mụi giới mại dõm cũng là biện phỏp hữu hiệu nhằm đảm bảo cho hoạt động xột xử của Thẩm phỏn, hội thẩm nhõn dõn đỳng đắn, cú hiệu quả.
3.2.4. Giải phỏp tăng cường sự hợp tỏc quốc tế và trao đổi về kinh nghiệm lập phỏp hỡnh sự về tội mụi giới mại dõm
Trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế thỡ hợp tỏc với cỏc nước trờn thế giới về lĩnh vực tư phỏp là rất cần thiết.
Trong bối cảnh toàn cầu húa và hội nhập quốc tế hiện nay, tỡnh hỡnh tội phạm trờn thế giới núi chung và tại Việt Nam núi riờng cú nhiều diễn biến phức tạp. Cỏc loại tội phạm hoạt động ngày càng manh động, liều lĩnh, tinh vi và xuất hiện cỏc băng nhúm hoạt động cú tổ chức với sự múc nối chặt chẽ giữa cỏc đối tượng trong và ngoài nước, phương thức thủ đoạn tinh vi, gõy thiệt hại cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức cả ở trong và ngoài nước, làm ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh an ninh trật tự và gõy nhiều khú khăn cho cơ quan thực thi phỏp luật. Do đú, việc tăng cường sự hợp tỏc quốc tế và trao đổi về kinh nghiệm lập
phỏp hỡnh sự núi chung và cỏc quy định của tội mụi giới mại dõm núi riờng nhằm nõng cao hiệu quả đấu tranh phũng chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới là một yờu cầu tất yếu.
Trong lĩnh vực nghiờn cứu, tham khảo, học hỏi, chỳng ta phải tham khảo phỏp luật hỡnh sự của cỏc nước cú kinh nghiệm lập phỏp, cỏc nước trong khu vực. Tuy nhiờn, việc tham khảo để sửa đổi bổ sung khụng được ỏp dụng mỏy múc, dập khuụn mà phải cú những sửa đổi cho phự hợp với thực tiễn xột xử và đồng bộ với cỏc văn bản và đạo luật khỏc liờn quan trong hệ thống phỏp luật Việt Nam.
Tăng cường sự hợp tỏc quốc tế và trao đổi về kinh nghiệm lập phỏp hỡnh sự cần phải tiến hành đồng bộ cụng tỏc sau:
Để mở rộng quan hệ với cỏc nước trước hết chỳng ta phải tỡm hiểu phỏp luật hỡnh sự hiện hành của nước họ. Vỡ vậy cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần tiếp tục cho dịch và in Bộ luật hỡnh sự và Tố tụng hỡnh sự của cỏc nước, đặc biệt là cỏc nước cú kinh nghiệm lập phỏp phỏt triển và cỏc nước cú quan hệ truyền thống với nước ta.
Trong bối cảnh toàn cầu húa và hội nhập quốc tế hiện nay, cần cử cỏc đoàn cỏn bộ đi nghiờn cứu, học tập và trao đổi kinh nghiệm lập phỏp hỡnh sự núi chung và tội mụi giới mại dõm núi riờng,của cỏc nước tiờn tiến. Ngoài ra cũn tham khảo cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định này trong thực tiễn của cỏc nước, tham khảo những giỏ trị lập phỏp tiến bộ, kỹ thuật xõy dựng cỏc quy phạm của cỏc nước tiến tiến trong khu vực và trờn thế giới…
Nghiờn cứu tội phạm về mại dõm và tội mụi giới mại dõm trong phỏp luật hỡnh sự của cỏc nước cú điểm tương đồng với nước ta để tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện hơn cỏc quy định trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, bảo đảm yờu cầu về mặt lập phỏp, lý luận và thực tế.
KẾT LUẬN
Túm lại, qua nghiờn cứu đề tài: "Tội mụi giới mại dõm trong luật
hỡnh sự Việt Nam (trờn cơ sở nghiờn cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)"
chỳng tụi đó rỳt ra một số kết luận chung sau đõy:
Thứ nhất, việc phõn tớch khỏi niệm, cỏc dấu hiệu phỏp lý và cỏc quy
định về hỡnh phạt của luật hỡnh sự Việt Nam đối với tội mụi giới mại dõm cho phộp chỳng ta nhận thức rừ ràng, đầy đủ hơn về cỏc đặc điểm và bản chất phỏp lý của tội mụi giới mại dõm, về tớnh nguy hiểm và yờu cầu phải trừng trị nghiờm khắc đối với tội mụi giới mại dõm cũng như đấu tranh phũng chống đối với tội phạm này.
Thứ hai, nghiờn cứu lịch sử hỡnh thành và phỏt triển về tội mụi giới
mại dõm cho thấy, vấn đề mụi giới mại dõm ở nước ta cũng đó được đề cập ở cỏc mức độ khỏc nhau nhưng cũn rời rạc và dàn trải, chỉ đến gia đoạn thời kỳ mới- phỏp điển húa lần thứ nhất với việc thụng qua Bộ luật hỡnh sự năm 1985,