1. Các sao
a. Là một khối khí nĩng sáng như Mặt Trời.
sao gần hệ Mặt Trời nhất. - Sao nĩng nhất cĩ nhiệt độ mặt ngồi đến 50.000K, từ Trái Đất chúng cĩ màu xanh lam. Sao nguội nhất cĩ cĩ nhiệt độ mặt ngồi đến 3.000K → màu đỏ. Mặt Trời (6.000K) → màu vàng. - Những sao cĩ nhiệt độ bề mặt cao nhất cĩ bán kính chỉ bằng một phần trăm hay 1 phần nghìn bán kính Mặt Trời → sao chắc. Ngược lại, những sao cĩ nhiệt độ bề mặt thấp nhất lại cĩ bán kính lớn gấp hàng nghìn lần bán kính Mặt Trời → sao kềnh.
- Với những sao đơi → độ sáng của chúng tăng giảm một cách tuần hồn theo thời gian, vì trong khi chuyển động, cĩ lúc chúng che khuất lẫn nhau.
- Punxa là sao phát ra sĩng vơ tuyến rất mạnh, cĩ cấu tạo tồn bằng nơtrơn, chúng cĩ từ trường rất mạnh và quay rất nhanh. - Lỗ đen: khơng bức xạ một loại sĩng điện từ nào, cĩ cấu tạo từ nơtrơn được liên kết chặt tạo ra một loại chất cĩ khối lượng riêng rất lớn.
- Cho HS xem ảnh chụp của một vài tinh vân. - Cho HS quan sát ảnh chụp thiên hà nhìn từ trên xuống và nhìn nghiêng. - Cho HS quan sát ảnh chụp thiên hà Tiên Nữ. - Cho HS quan sát ảnh chụp một số thiên hà dạng xoắn ốc và dạng elipxơit.
sao và độ sáng của các sao nhìn từ Trái Đất.
- HS ghi nhận khối lượng và bán kính các sao. Quan hệ giữa bán kính và độ sáng của các sao (càng sáng → bán kính càng nhỏ). - HS ghi nhận về những sao đơi. - HS ghi nhận về những sao biến đổi, punxa và lỗ đen.
- HS ghi nhận khái niệm tinh vân.
- HS ghi nhận khái niệm thiên hà, hình dạng các thiên hà.
đến hàng chục triệu độ trong đĩ xảy ra các phản ứng hạt nhân.
c. Khối lượng của các sao trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần (đa số là 5 lần) khối lượng Mặt Trời.
- Bán kính các sao biến thiên trong khoảng rất rộng.
d. Cĩ những cặp sao cĩ khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh
một khối tâm chung, đĩ là những sao
đơi.
e. Ngồi ra, cịn cĩ những sao ở trạng thái biến đổi rất mạnh.
- Cĩ những sao khơng phát sáng: punxa và lỗ đen.
f. Ngồi ra, cịn cĩ những “đám mây” sáng gọi là các tinh vân.
2. Thiên hà
a. Thiên hà là một hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân.
b. Thiên hà gần ta nhất là thiên hà Tiên Nữ (2 triệu năm ánh sáng).
c. Đa số thiên hà cĩ dạng xoắn ốc, một số cĩ dạng elipxơit và một số ít cĩ dạng khơng xác định.
- Đường kính thiên hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng.
3. Thiên hà của chúng ta: Ngân Hà
a. Hệ Mặt Trời là thành viên của một thiên hà mà ta gọi là Ngân Hà.
- HS quan sát hình ảnh mơ phỏng Ngân Hà của chúng ta.
- HS hình dung vị trí của hệ Mặt Trời trong Ngân Hà. - Ngân Hà là một thành viên của một đám gồm 20 thiên hà. - Đến nay đã phát hiện khoảng 50 đám thiên hà. - Khoảng cách giữa các đám lớn gấp vài chục lần khoảng cách giữa các thiên hà trong cùng một đám. - Đầu những năm 1960 →
phát hiện ra một loạt cấu trúc mới, nằm ngồi các thiên hà, phát xạ mạnh một cách bất thường các
sĩng vơ tuyến và tia X →
đặt tên là quaza.
- HS quan sát và ghi nhận về thiên hà của chúng ta.
- HS ghi nhận vị trí của hệ Mặt Trời.
- HS ghi nhận các thơng tin về các đám thiên hà.
- HS ghi nhận các thơng tin về quaza.
phình to, ngồi mép dẹt.
- Đường kính của Ngân Hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng, bề dày chỗ phồng to nhất vào khoảng 15.000 năm ánh sáng.
c. Hệ Mặt Trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vuơng gĩc với trục của Ngân Hà, cách tâm khoảng cỡ 2/3 bán kính của nĩ.
d. Ngân Hà cĩ cấu trúc dạng xoắn ốc.
4. Các đám thiên hà- Các thiên hà cĩ xu hướng tập hợp - Các thiên hà cĩ xu hướng tập hợp với nhau thành đám. 5. Các quaza (quasar) - Là những cấu trúc nằm ngồi các thiên hà, phát xạ mạnh một cách bất thường các sĩng vơ tuyến và tia X.
c) Củng cố, luyện tập:(3 phút)
Hãy chỉ ra cấu trúc khơng là thành viên của một thiên hà
A. Sao siêu mới B. Punxa
C. Lỗ đen D. Quaza