Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 173 và SBT

Một phần của tài liệu Giáo án 12 CB 2011 (Trang 61)

Tiết 57: BÀI TẬP

Ngày

soạn: ... Ngày dạy: ... Dạy lớp: 12A2. Ngày dạy: ... Dạy lớp: 12A3. Ngày dạy: ... Dạy lớp: 12A4.

1. Mục tiêu bài dạy:a. Kiến thức: a. Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập ba bài HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG, MẪU NGUYÊN TỬ BO .

- Thơng qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN.

b. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học.

c. Thái độ:

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :a. Giáo viên: a. Giáo viên:

- Lựa chọn cac bài tập đặc trưng - Soạn giáo án giảng dạy

b. Học sinh:

- Học và làm bài tập ở nhà - SGK và SBT

- Phương pháp giải bài tập

3. Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút )

a) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong khi giảng.

b) Dạy nội dung bài mới:

* Vào bài

- Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập cĩ liên quan qua tiết bài tập.

* Tiến trình giảng dạy

Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 165 (10 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Yêu cầu hs đọc bài 3, 4, 5 và giải thích phương án lựa chọn

Bài 6.Thảo luận tìm phương án trả lời các câu a, b, c.

- Tiến hành giải và trình bày kết quả

- Thảo luận nhĩm

- Giải thích phương án lựa chọn bài 3, 4, 5

* Bài 6

a) Các băng này dùng để báo hiệu cho xe cộ trên đường. b) Các băng này làm bằng Bài 3 Đáp án C ---//--- Bài 4 Đáp án D ---//--- Bài 5 Đáp án B ---//--- Bài 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Các băng này dùng để báo hiệu cho xe cộ trên đường.

- Cho đại diện của từng nhĩm trình bày kết quả - Nhận xét

chất lượng phát quang. c) Dùng bút thử tiền chiếu vào một chỗ trên băng rồi xem chỗ đĩ phát ra màu gì?

- Trình bày kết quả

phát quang.

c) Dùng bút thử tiền chiếu vào một chỗ trên băng rồi xem chỗ đĩ phát ra màu gì?

---//---

Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 169 (10 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Yêu cầu hs đọc bài 4, 5, 6 và giải thích phương án lựa chọn

Bài 7. Trình baỳ phương pháp và cơng thức cần sử dụng

- Tiến hành giải và trình bày kết quả

- Cho đại diện của từng nhĩm trình bày kết quả - Nhận xét

- Thảo luận nhĩm

- Giải thích phương án lựa chọn bài 4, 5, 6 * Bài 7 - Áp dụng cơng thức λ ε =hf = hc λ hc E E1− 2 =

- Tiến hành giải bài tốn theo nhĩm - Trình bày kết quả Bài 4 Đáp án D ---//--- Bài 5 Đáp án D ---//--- Bài 6 Đáp án C ---//--- Bài 7 eV J hc E E 28,64.10 20 1,79 2 1 − = = − = λ ---//---

Hoạt động 3: Bài tập SGK trang 173 (20 phút)

- Yêu cầu hs đọc bài 7, 8, 9 và giải thích phương án lựa chọn

- Nhận xét

- Thảo luận nhĩm

- Giải thích phương án lựa chọn bài 7, 8, Bài 7 C ---//--- Bài 8 D ---//--- Bài 9 c) Củng cố, luyện tập:(2 phút)

- Yêu cầu nhắc lại các cơng thức đã học, giải thích các đại lượng trong cơng thức.

d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 2 phút)

CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Tiết 58: TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

Ngày

soạn: ... Ngày dạy: ... Dạy lớp: 12A2. Ngày dạy: ... Dạy lớp: 12A3. Ngày dạy: ... Dạy lớp: 12A4.

1. Mục tiêu bài dạy:a. Về kiến thức a. Về kiến thức

- Nêu được cấu tạo của các hạt nhân.

- Nêu được các đặc trưng cơ bản của prơtơn và nơtrơn. - Giải thích được kí hiệu của hạt nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Định nghĩa được khái niệm đồng vị.

b. Về kĩ năng

- Vận dụng các cơng thức đã học vào giải bài tập trong SGK

c. Về thái độ

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :a. Giáo viên: a. Giáo viên:

- Thí nghiệm hình 8.1 SGK - Soạn giáo án giảng dạy

b. Học sinh:

- Học và làm bài tập ở nhà - SGK và SBT

Chuẩn bị một bảng thống kê khối lượng của các hạt nhân

3. Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút )

a) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong khi giảng.

b) Dạy nội dung bài mới:

* Vào bài

Hoạt động 1(15 phút): Tìm hiểu về cấu tạo hạt nhân

Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung

- Nguyên tử cĩ cấu tạo như thế nào?

- Hạt nhân cĩ kích thước như thế nào?

(Kích thước nguyên tử 10- 9m)

- Hạt nhân cĩ cấu tạo như thế nào?

- Y/c Hs tham khảo số liệu về khối lượng của prơtơn và nơtrơn từ Sgk.

- Z là số thứ tự trong bảng tuần hồn, ví dụ của hiđrơ là 1, cacbon là 6 …

- 1 hạt nhân mang điện tích +Ze, các êlectron quay xung quanh hạt nhân. - Rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước nguyên tử 104 ÷ 105

lần (10-14÷ 10-15m)

- Cấu tạo bởi hai loại hạt là prơtơn và nơtrơn (gọi chung là nuclơn)

Một phần của tài liệu Giáo án 12 CB 2011 (Trang 61)