Ngày
soạn: ... Ngày dạy: ... Dạy lớp: 12A2. Ngày dạy: ... Dạy lớp: 12A3. Ngày dạy: ... Dạy lớp: 12A4.
1. Mục tiêu bài dạy a. Về kiến thức a. Về kiến thức
- Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
- Nêu được rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại cĩ cùng bản chất với ánh sáng thơng thường, chỉ khác ở một điểm là khơng kích thích được thần kinh thị giác, là vì cĩ bước sĩng (đúng hơn là tần số) khác với ánh sáng khả kiến.
b. Kĩ năng:
Hiểu được cách tạo ra hồng ngoại, tử ngoại và những cơng dụng của nĩ
c. Thái độ:
- Cĩ hứng thú học tập mơn vật lí, yêu thích tìm tịi khoa học. Biết vận dụng những hiểu biết về vật lí vào đời sống cải thiện điều kiện sống cũng như giữ gìn và bảo vệ mơi trường sống tự nhiên.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :a. Giáo viên: Thí nghiệm hình 27.1 Sgk. a. Giáo viên: Thí nghiệm hình 27.1 Sgk.
b. Học sinh: Ơn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: (1 phút )
a) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong khi giảng.
b) Dạy nội dung bài mới:
* Vào bài
Phải chăng quang phổ của ánh sáng mặt trời chỉ là dải mầu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím hay khơng? Ta sẽ nghiên cứu bài hơm nay để tìm hiểu rõ vấn đề này.
Hoạt động 1(12 phút): Tìm hiểu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung
- Mơ tả thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại
- Mơ tả cấu tạo và hoạt động của cặp nhiệt điện. - Thơng báo các kết quả thu được khi đưa mối hàn H trong vùng ánh sáng nhìn thấy cũng như khi đưa ra về phía đầu Đỏ (A) và đầu Tím (B). + Kim điện kết lệch → chứng tỏ điều gì? + Ngồi vùng ánh sáng nhìn thấy A (vẫn lệch, thậm chí lệch nhiều hơn ở Đ) → chứng tỏ điều gì? + Ngồi vùng ánh sáng - HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm.
- HS mơ tả cấu tạo và nêu hoạt động.
- HS ghi nhận các kết quả.
- Ở hai vùng ngồi vùng ánh sáng nhìn thấy, cĩ những bức xạ làm nĩng mối hàn, khơng nhìn thấy được.
I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tửngoại ngoại
- Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện: + Vùng từ Đ → T: kim điện kế bị lệch. + Đưa ra khỏi đầu Đ (A): kim điện kế vẫn lệch.
+ Đưa ra khỏi đầu T (B): kim điện kế vẫn tiếp tục lệch.
+ Thay màn M bằng một tấm bìa cĩ
phủ bột huỳnh quang → ở phần màu
Mặt Trời G F A M Đ H T B Đỏ Tím A B
nhìn thấy B (vẫn lệch, lệch ít hơn ở T) → chứng tỏ điều gì? + Thay màn M bằng một tấm bìa cĩ phủ bột huỳnh quang → phần màu tím và
phần kéo dài của quang
phổ khỏi màu tím → phát
sáng rất mạnh.
- Cả hai loại bức xạ (hồng ngoại và tử ngoại) mắt con người cĩ thể nhìn thấy? - Một số người gọi tia từ ngoại là “tia cực tím”, gọi thế thì sai ở điểm nào?
- Khơng nhìn thấy được. - Cực tím → rất tím →
mắt ta khơng nhìn thấy thì cĩ thể cĩ màu gì nữa.
tím và phần kéo dài của quang phổ khỏi màu tím → phát sáng rất mạnh. - Vậy, ở ngồi quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, cịn cĩ những bức xạ mà mắt khơng trơng thấy, nhưng mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang phát hiện được.
- Bức xạ ở điểm A: bức xạ (hay tia) hồng ngoại.
- Bức xạ ở điểm B: bức xạ (hay tia) tử ngoại.