Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
- Ngành trồng trọt: Thời gian qua diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, do chuyển ựổi mục ựắch sử dụng như: Xây dựng các khu, cụm công nghiệp, khu ựô thị và dân cư. Diện tắch gieo trồng năm 2011 là 15.345ha giảm 1.290ha so với năm 2010, tuy nhiên diện tắch gieo trồng lúa lại tăng trung bình 1,50-5,80% (Xem lại thông tin này). Năng suất lúa cũng tăng từ 45,45 tạ/ha năm 2000 lên 56 tạ/ha năm 2004 (tăng 18,80%). Tổng sản lượng lương thực bình quân 5 năm 2001-2005 ựạt 73.036 tấn/năm, tăng 19,70% so với thời kỳ 1996-2000.
- Chăn nuôi
Năm 2011 ước ựàn bò có 12.050 con, tăng 39,20%, trong ựó: Bò Lai sin ựạt 70% tổng ựàn bò, ựàn lợn có 83.000 con, tăng 5,10% so với chỉ tiêụ đàn gia cầm có 560.000 con, chủ yếu là gà công nghiệp. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2010 ựạt 185.424 triệu ựồng năm 2011 ựạt 251.140 triệu ựồng, chiếm 41,70% giá trị sản xuất nông nghiệp.
Thức ăn phần lớn vẫn sử dụng thức ăn truyền thống. Tuy nhiên việc dùng thức ăn ựã qua chế biến ngày càng nhiều và ựã trở thành thói quen của nhiều hộ.
-Ngành nuôi trồng thuỷ sản
Phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, một số diện tắch mặt nước ựã ựược cải tạo ựể nuôi cá hiệu quả. Một số hộ còn mạnh dạn ựầu tư nuôi Ba ba, lươn, ếch, nhắm ... Tuy nhiên mới vẫn chỉ ở thử nghiệm, quy mô nhỏ.
Tóm lại: Ngành nông nghiệp của huyện chưa phát triển mạnh, chưa khai thác hết tiềm năng hiện có. Do vậy, cần ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá
b) Ngành Công nghiệp, TTCN
- Sau một thời gian chịu ảnh hưởng của lạm phát, cùng với nhiều lĩnh vực khác, sản xuất công nghiệp-TTCN trên ựịa bàn huyện Yên Phong ựang có những dấu hiệu phục hồi khả quan. Giá trị sản xuất công nghiệp-TTCN ước ựạt 917 tỷ ựồng, tăng 241% so năm 2010 và trong năm 2011 toàn huyện ựã cấp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
mới ựăng ký kinh doanh cho 324 hộ kinh doanh thương mại dịch vụ, thành lập mới 9 doanh nghiệp.
- Toàn huyện hiện có 225 cơ sở sản xuất, trong ựó có 173 công ty TNHH, 50 doanh nghiệp tư nhân, 4 HTX và hơn 3000 hộ kinh doanh cá thể. Tỷ trọng công nghiệp-TTCN chiếm 53,4% tăng 1,8 lần so với năm 2005. đây là những tắn hiệu ựáng mừng tạo cơ sở vững chắc cho sản xuất công nghiệp- TTCN của Yên Phong tiếp tục phát triển.
- Việc duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống thu hút nhiều lao ựộng tham gia sản xuất như nghề chế biến nông sản ở Yên Phụ, sản xuất ựồ gỗ dân dụng, xây dựng dân dụng, ươm tơ Vọng Nguyệt, cô ựúc nhôm Văn MônẦ và ựẩy mạnh việc nhân cấy nghề mới, huyện ựã quy hoạch 3 cụm công nghiệp ựa nghề. Phát huy những lợi thế của ựịa phương và ựịnh hướng ựã chọn sẽ là cơ sở vững chắc ựể Yên Phong phấn ựấu giá trị sản xuất công nghiệp- TTCN hàng năm tăng từ 20- 30%.
c) Ngành dịch vụ
- Hoạt ựộng thương mại - dịch vụ trên ựịa bàn huyện trong giai ựoạn hiện nay ựã từng buớc phát triển, có nhiều cải tiến cả về tổ chức và phương thức hoạt ựộng, huyện chưa hình thành các cụm thương mại - dịch vụ nhưng có các doanh nghiệp, ựại lý lớn nên ựã từng bước ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của người dân; tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ năm 2011 ựạt tới 357,50 tỷ ựồng. Số cơ sở kinh doanh thương mại, nhà hàng, khách sạn và dịch vụ là 2.206 cơ sở. Lao ựộng kinh doanh thương mại, nhà hàng, khách sạn và dịch vụ là 5.237 người tắnh ựến năm 2011.
- Hoạt ựộng xuất nhập khẩu : Xuất phát từ tình hình sản xuất chưa phát triển, cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng và mức thu nhập bình quân ựầu người ựã hạn chế hoạt ựộng xuất nhập khẩu của Yên Phong. Kim ngạch xuất nhập khẩu của huyện rất nhỏ bé, chủ yếu là của khu vực thủ công mỹ nghệ và ựạt khoảng 20,80 tỷ ựồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
+ Hiện nay, mặc dù chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành nông nghiệp (3,15%) nhưng dịch vụ ựã ựảm bảo cung ứng vật tư như giống cây trồng, vật nuôi, thuốc sâu, phân ựạm ựến từng ngõ xóm, thậm chắ ựến từng hộ tiêu dùng, giải quyết tương ựối tốt khâu làm ựất bằng máy, ựáp ứng cho việc gieo cấy kịp thời vụ cho sản xuất nông nghiệp, giải phóng một lượng lớn lực lượng lao ựộng xã hộị