Ph−ơng pháp phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA - ĐẶC ĐIỂM GIẢi PHẪU SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HÓA TRẺ EM (Trang 123)

- Tìm mảng sắc tố : là các mảng da đỏ xuất hiệ nở bẹn, đùi, chân ,bụng ,ít khi gặp ở mặt Sau đó

2.Ph−ơng pháp phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân.

Bệnh nhi có thể đến khám lần đầu hoặc khám lại với các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân. Để phát hiện đ−ợc các dấu hiệu nguy hiểm toμn thân cần:

2.1. Hỏi bệnh:

- Trẻ có nôn ra tất cả mọi thứ không? Cần khai thác đặc điểm chất nôn, số lần nôn/ngμy/có liên quan đến bữa ăn.

- Trẻ có co giật không? Toμn thân hay cục bộ, lúc trẻ co giật có sốt không? Cơn co giật kéo dμi trong bao lâu?

2.2. Quan sát trẻ

- Xem trẻ có ngủ li bì hoặc khó đánh thức không?

Sau khi hỏi vμ quan sát trẻ cần xác định có phải lμ dấu hiệu nguy hiểm toμn thân không?

2.2.1. Không uống đ−ợc hoặc bỏ bú:

- Trẻ không thể mút hoặc nuốt đ−ợc khi cho bú mẹ hoặc cho uống. Cần quan sát xem trẻ có mút đ−ợc khi cho trẻ bú mẹ, xem trẻ có nuốt đ−ợc vμ sữa khi cho trẻ uống.

- Trẻ có thể khó mút, bú một chút rồi thôi khi bị tắc mũi, lμm sạch vμ thông mũi bằng n−ớc muối sinh lý, nếu trẻ vẫn mút vμ bú đ−ợc sau khi lμm sạch mũi thì trẻ không có dấu hiệu nguy hiểm. Không uống đ−ợc hoặc bỏ bú.

2.2.2. Nôn tất cả mọi thứ: Lμ trẻ nôn nhiều lần, nôn nặng đến mức không giữ lại bất cứ thứ gì ăn hoặc bú vμo kể cả n−ớc uống vμ thuốc. Có thể hỏi bμ mẹ trẻ nôn bao nhiêu lần, mỗi lần nuốt thức ăn vμ n−ớc trẻ có nôn ngay không? Nôn ra những thứ gì. Có thể đề nghị bμ mẹ cho trẻ uống vμ quan sát xem trẻ có nôn không.

Nếu trẻ chỉ nôn 1-2 lần, sau khi ăn, nôn ít trẻ không có dấu hiệu nguy hiểm toμn thân “nôn tất cả mọi thứ”.

2.2.3. Trẻ co giật: Lμ khi tay chân trẻ bị có cứng vì các cơ co rút ngăn lại, mặt trợn hoặc mất ý thức, trẻ có thể co giật từng cơn ngắn 10 phút, 20 phút nh−ng cơ thể kéo dμi. Khi co giật trẻ th−ờng mất tỉnh táo, thờ ơ không đáp ứng lại với tiếng động hoặc sự việc xảy ra xung quanh. Bμ mẹ có thể mô tả co giật với từ “lên kinh”, tái giật.

Khi trẻ bị sốt cao, tăng nhân cơ thể run chân tay, trẻ vẫn tỉnh táo không mất y thức, vμ đáp ứng với các tiếng động xung quanh.

2.2.4. Trẻ ngủ li bì, khó đánh thức.

- Lμ trẻ không tỉnh táo, không quan tâm đến những gì xảy ra xung quanh, không nhìn mẹ, không nhìn vμo ng−ời khám khi hỏi chuyện, không quan tâm đến bú mẹ hoặc ăn uống mμ lẽ ra trẻ thức vμ đáp ứng với những kích thích bên ngoμi.

- Khi kích thích nh− gây đau trẻ có thể thức nh−ng sau đó lại ngủ lịm khi ngừng kích thích, trẻ nhìn thẩn thơ, thờ ơ không chú ý tới ngoại cảnh gọi lμ ngủ gμ.

- Trẻ khó đánh thức lμ trẻ không phản ứng khi chạm vμo ng−ời, lay hoặc hỏi chuyện, không thể đánh thức đ−ợc.

Cần hỏi bμ mẹ xem lúc bình th−ờng trẻ có khó đánh thức không? Quan sát trẻ khi mẹ hỏi chuyện, lay hoặc vỗ tay.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA - ĐẶC ĐIỂM GIẢi PHẪU SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HÓA TRẺ EM (Trang 123)