Kỹ năng ra quyết định chẩn đoán, nguyên tắc điều trị vμ chăm sóc: Lμm đ−ợc một bệnh án

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA - ĐẶC ĐIỂM GIẢi PHẪU SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HÓA TRẺ EM (Trang 28)

I. Hμnh chính:

4. Kỹ năng ra quyết định chẩn đoán, nguyên tắc điều trị vμ chăm sóc: Lμm đ−ợc một bệnh án

đầy đủ về trẻ

4.1. Chẩn đoán:

4.1.1. Chẩn đoán xác định: Dựa vμo các dấu hiệu lâm sμng vμ cận lâm sμng chính sau: Cần phải

dựa vμo nhiều yếu tố

- Yếu tố gia đình: Gia đình th−ờng có ng−ời bị hen hoặc các bệnh dị ứng khác. - Cơ địa:

• Trẻ bị chμm thể tạng

• Viêm mũi dị ứng, viêm phế quản co thắt, viêm xoang dị ứng. • Thể tạng tiết dịch.

• Các bệnh thần kinh, khớp.

- Có tiếp xúc với các dị nguyên hô hấp: sau tiếp xúc với 1 loại dị nguyên nh− bụi khói, phấn hoa, hoá chất, thuốc, thức ăn

- Có các ổ nhiễm khuẩn: tạo nên các gai kích thích nh− viêm amidan, viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi nhiều lần

- Triệu chứng lâm sμng

• Cơn ho, khò khè với âm sắc cao, khó thở ra tái diễn, th−ờng xuất hiện về đêm.

• Triệu chứng xuất hiện hoặc nặng lên khi có gắng sức, nhiễm virus, tiếp xúc với dị nguyên, thay đổi thời tiết, xúc động mạnh

• Dùng thuốc giãn phế quản đáp ứng tốt - Xét nghiệm:

• Test ngoμi da (+) với các dị nguyên.

• Tăng bạch cầu ái toan trong máu, trong dịch phế quản . • IgE huyết thanh tăng.

• PEF giảm còn < 80% so với bình th−ờng vμ giảm > 15% sau 6 phút hoạt động gắng sức, tăng > 20% sau dùng thuốc giãn phế quản .

4.1.2. Chẩn đoán phân biệt:

- Viêm tiểu phế quản do virus. - Viêm phổi hít.

- Mềm sụn thanh quản. - Dị vật khí phế quản .

- Hẹp đ−ờng thở do khối u chèn ép: hạch lao, u trung thất, tuyến ức to. - Bệnh quánh niêm dịch ( Mucovisidose )

- Hội chứng Loeffler - Thiểu sản phổi. - Bệnh tim.

4.2. Điều trị

Chống co thắt phế quản : biết chỉ định sử dụng các thuốc

- Thuốc kích thích β2 adrenergic: khí dung - Epinephrin (Adrenalin) khí dung

- Salbutamol dạng uống có tác dụng chậm. - Theophilin: uống

Chống viêm nhiễm phù nề niêm mạc phế quản :

- Corticoid dạng xịt, khí dung hoặc tiêm tĩnh mạch trong những cơn hen nặng. - Kháng sinh khi có biểu hiện nhiễm trùng bội nhiễm. Tránh lạm dụng kháng sinh.

Chống ứ đọng đờm nhầy phế quản :

- Cung cấp đủ n−ớc cho trẻ: cho trẻ uống nhiều n−ớc hơn bình th−ờng. Truyền dịch trong các tr−ờng hợp nặng.

- Dùng corticoid vμ kháng sinh khi cần thiết.

- Có thể dùng các thuốc lμm loãng đờm nh− Alphachymostrypsin.

Điều trị suy hô hấp, điều chỉnh các rối loạn điện giải, khí máu, thăng bằng kiềm toan trong những cơn hen nặng.

4.2.2. Điều trị ngoμi cơn:

Điều trị vμ phòng ngừa phát sinh vμ tái phát cơn hen, h−ớng dẫn trẻ vμ gia đình

- Đề phòng vμ loại trừ các yếu tố thuận lợi có thể lμm phát sinh cơn hen : Vệ sinh môi tr−ờng sinh hoạt, nhμ cửa, tránh tiếp xúc với các dị nguyên, chăm sóc tâm lý cho trẻ, tránh các xúc động mạnh, nâng cao thể trạng chung, loại trừ các ổ nhiễm trùng

- Điều trị giải mẫn cảm đặc hiệu khi phát hiện đ−ợc dị nguyên bằng test ngoμi da. - Có thể dùng các thuốc kháng histamin dạng xịt nh− cromoglycat

- Corticoid dạng xịt để ngăn ngừa tái phát cơn hen (Pulmicort, seretide, becotide) hiện nay đang đ−ợc dùng nhiều. Cần chú ý điều trị theo đúng phác đồ vμ đúng ph−ơng pháp để tránh các tác hại của thuốc vì các thuốc nμy th−ờng phải dùng trong một thời gian dμi.

- Thuốc giãn phế quản dạng xịt (ventolin) cần phải đ−ợc luôn mang theo để cắt cơn khi lên cơn hen cấp.

- Không khí trị liệu: chuyển chỗ ở sang những vùng có khí hậu thích hợp.

- Phục hồi chức năng sinh lý, tinh thần, kinh tế, xã hội cho trẻ. Cho trẻ tham gia các hoạt động thể thao thích hợp để hồi phục chức năng hô hấp .

- Giáo dục sức khoẻ cho trẻ vμ gia đình trẻ để có đ−ợc sự hợp tác tốt, đạt hiệu quả cao nhất trong điều trị.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA TIÊU HÓA - ĐẶC ĐIỂM GIẢi PHẪU SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HÓA TRẺ EM (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)