Một số loại vận đơn, chứng từ khác:

Một phần của tài liệu Hợp đồng mua bán hàng hoá và hợp đồng thuê tàu (Trang 61)

IV. Vận đơn đ−ờng biển và các loại chứng từ khác

2. Một số loại vận đơn, chứng từ khác:

Nh− đã nói ở trên, vận đơn là do ng−ời chuyên chở hay đại diện của họ cấp. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, ng−ời giao nhận (Freight Forwarder) không chỉ làm đại lý, nhận uỷ thác giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu mà còn cung cấp dịch vụ vận tải, tức là đóng vai trò là ng−ời chuyên chở, do đó họ có thể cấp vận đơn. Vận đơn mà ng−ời giao nhận cấp là cá vận đơn do Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (FIATA) phát hành và bao gồm các loại sau:

- Vận đơn vận tải đa ph−ơng thức của FIATA (FBL): vận đơn này do FIATA phát hành, đã đ−ợc Phòng th−ơng mại quốc tế và Ngân hàng chấp nhận. Vận đơn này do ng−ời giao nhận cấp khi chuyên chở hàng hoá bằng vận tải đa ph−ơng thức hoặc vận tải đ−ờng biển. Vận đơn này cũng đ−ợc các Ngân hàng chấp nhận khi thanh toán bằng th− tín dụng vì khi cấp vận đơn này ng−ời giao nhận phải đóng vai trò là ng−ời chuyên chở hoặc ng−ời kinh doanh vận tải đa ph−ơng thức (Multimodal Transport Operator).

- Giấy chứng nhận vận tải (Forwarder’s Certificate of Transport): do ng−ời giao nhận cấp cho ng−ời gửi hàng, xác nhận nghĩa vụ của ng−ời giao nhận phải giao hang tại cảng đến thông qua đại lý do ng−ời giao nhận chỉ định.

- Vận đơn gom hàng (House Bill of Lading): do ng−ời giao nhận cấp cho ng−ời gửi hàng lẻ, khi ng−ời giao nhận cung cấp dịch vụ gom hàng trong vận tải đ−ờng biển cũng nh− vận tải đ−ờng hàng không. Vận đơn này ch−a đ−ợc Phòng th−ơng mại quốc tế thông quạ

2.2. Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (Charter Party Bill of Lading):

Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu đ−ợc phát hành trong tr−ờng hợp hàng hoá đ−ợc chuyên chở theo một hợp đồng thuê tàu chuyến và trên đó có ghi câu “phụ thuộc vào hợp đồng thuê tàu” hoặc “sử dụng với hợp đồng thuê tàu”. Do đó vận đơn này không còn tính độc lập nữa mà phải phụ thuộc vào một văn bản khác là hợp đồng thuê tàu, mà nội dung của hợp đồng này do

các bên thoả thuận. Loại vận đơn này chỉ đ−ợc Ngân hàng chấp nhận để thanh toán khi th− tín dụng cho phép.

2.3. Vận đơn đã xuất trình tại cảng gửi (Bill of Lading Surrendered):

Thông th−ờng muốn nhận hàng tại cảng đến, ng−ời nhận hàng phải xuất trình vận đơn gốc. Trong thực tế có nhiều tr−ờng hợp hàng đã đến nh−ng vận đơn lại ch−a đến, do đó không nhận đ−ợc hàng. Để khắc phục tình trạng này và để tiết kiệm chi phí gửi vận đơn gốc, trong những năm gần đây ng−ời ta dùng một loại vận đơn gọi là vận đơn đã xuất trình tại cảng gửị Đây là loại vận đơn thông th−ờng, chỉ khác là khi cấp vận đơn này, ng−ời chuyên chở hoặc đại lý đóng thêm dấu “đã xuất trình” (Surrendered), đồng thời điện báo cho đại lý ở cảng đến biết để đại lý giao hàng cho ng−ời nhận mà không cần xuất trình vận đơn gốc. Ng−ời gửi hàng chỉ cần fax bản vận đơn này đến ng−ời nhận là ng−ời nhận có thể nhận đ−ợc hàng. Loại vận đơn này không đ−ợc Ngân hàng chấp nhận để thanh toán bằng th− tín dụng.

2.4. Giấy gửi hàng đ−ờng biển (Sea Waybill):

Do sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong ngành vận tải cũng nh− cuộc cách mạng thông tin diễn ra trong những năm qua, vận đơn đ−ờng biển cùng với một loạt giấy tờ, chứng từ khác trở thành một trở ngại, gây tốn kém trong th−ơng mại quốc tế. Để làm b−ớc đệm cho một nền th−ơng mại quốc tế không cần chứng từ trong t−ơng lai, ng−ời ta đã đề nghị dử dụng một chứng từ không l−u thông (Non-Negotiable) để thay thế vận đơn truyền thống - đó là “giấy gửi hàng đ−ờng biển”. Giấy gửi hàng đ−ờng biển này có −u điểm là ng−ời nhận có thể nhận hàng khi xuất trình giấy tờ, chứng từ để nhận dạng, chứ không cần xuất trình bản thân “giấy gửi hàng đ−ờng biển”. Nh−ợc điểm của nó là không thể dùng để khống chế hàng hoá, do đó nó cũng không đ−ợc Ngân hàng chấp nhận trong thanh toán bằng th− tín dụng.

Vận đơn bên thứ ba là vận đơn mà trên đó ghi ng−ời h−ởng lợi th− tín dụng không phải là ng−ời gửi hàng (Shipper) mà là ng−ời khác. Nếu th− tín dụng có quy định chấp nhận cả vận đơn bên thứ ba thì có nghĩa là vận đơn và các chứng từ gửi hàng khác đ−ợc phép ghi tên ng−ời gửi hàng không phải là ng−ời h−ởng lợi th− tín dụng, chứ không liên quan đến ng−ời ký phát chứng từ.

2.6. Vận đơn có thể thay đổi (Switch Bill of Lading):

Vận đơn có thể thay đổi là vận đơn cho phép thay đổi một số chi tiết nh− cảng xếp hàng, cảng dỡ, số l−ợng hàng, ng−ời gửi, ngày ký...

2.7. Biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt):

Biên lại thuyền phó là biên lai ghi chép việc xếp hàng lên tàu cho Thuyền tr−ởng hoặc thuyền phó lập. Biên lai này ghi số l−ợng, khối l−ợng, tình trạng hàng hoá xếp lên tàu và là cơ sở để cấp vận đơn.

Ch−ơng III

Mối liên hệ giữa hợp đồng mua bán hàng hoá - hợp đồng vận tải và một số l−u ý đối với các doanh nghiệp

Ị Mối liên hệ giữa hợp đồng mua bán hàng hoá và hợp đồng vận tải

Hợp đồng mua bán hàng hoá đ−ợc ký tr−ớc và là căn cứ để ng−ời giành đ−ợc quyền thuê tàu đàm phán ký kết hợp đồng thuê tàụ Vì vậy hợp đồng thuê tàu phải phù hợp với các điều khoản của hợp đồng mua bán hàng hoá.Tuy nhiên để có thể thực hiện tốt một hợp đồng mua bán, khi ký hợp đồng mua bán hai bên phải xem xét đến các hợp đồng thuê tàụ

Hợp đồng mua bán hàng hoá và hợp đồng vận tải độc lập với nhau về mặt pháp lý. Hợp đồng mua bán hàng hoá là hợp đồng ký giữa ng−ời mua và ng−ời bán hàng hoá, do đó nó điều chỉnh mối quan hệ giữa ng−ời mua và ng−ời bán. Còn hợp đồng vận tải điều chỉnh mối quan hệ giữa ng−ời chuyên chở và ng−ời thuê chuyên chở (có thể là ng−ời bán hoặc ng−ời mua tuỳ theo quy định trong hợp đồng mua bán)

Tuy nhiên, hợp đồng mua bán hàng hoá và hợp đồng vận tải phụ thuộc nhau về mặt kỹ thuật. Phần lớn các điều khoản của hợp đồng thuê tàu phải phù hợp với các quy định của hợp đồng mua bán hàng hoá.

1. Điều khoản tên hàng:

Tên hàng trong hợp đồng thuê tàu (trong nghiệp vụ thuê tàu chuyến) và trên vận đơn (trong nghiệp vụ thuê tàu chợ) phải đúng với tên hàng ghi trong hợp đồng mua bán. Loại hàng hoá quyết định loại tàụ Tàu phải thuộc loại th−ờng đ−ợc sử dụng để chuyên chở loại hàng hoá mô tả trong hợp đồng. Ví dụ, không thể thực hiện việc chuyên chở hàng container trên boong nếu thiết kế của tàu không giành cho việc chuyên chở container vì một hành trình nh− vậy sẽ đặt hàng hoá d−ới một tỷ lệ rủi ro cao hơn và thậm chí có thể khiến cho điều kiện bảo hiểm bị vô hiệụ Hoặc khi hàng

hoá là hàng đông lạnh thì tàu phải là loại tàu chuyên dụng, có hầm lạnh để phù hợp với việc bảo quản hàng hoá.

2. Điều khoản số l−ợng:

Số l−ợng hàng hoá quyết định trọng tải tàụ Dựa vào những quy định về số l−ợng trong hợp đồng mua bán, ng−ời thuê tàu đ−a ra những quyết định phù hợp về con tàu sẽ thuê để chuyên chở hàng hoá. Do vậy, trong hợp đồng mua bán phải quy định rõ số l−ợng hàng hoá của từng chuyến giao hàng, ph−ơng pháp xác định trọng l−ợng và dung sai cho phép.

Trong hợp đồng mua bán nên quy định rõ bên nào đ−ợc quyền quyết định dung saị Th−ờng thì bên nào giành đ−ợc quyền vận tải sẽ là bên có quyền quyết định dung sai cho hàng hoá do trong hợp đồng vận chuyển, tỷ lệ dung sai th−ờng do Chủ tàu/Thuyền tr−ởng quyết định khi xếp hàng lên tàụ Tuy nhiên trên thực tế có những tr−ờng hợp doanh nghiệp ký hợp đồng bán trên cở sở FOB Hải Phòng, số l−ợng quy định 10.000MT +/- 10%, khi giao hàng bên bán giao 9.000MT (phù hợp với hợp đồng mua bán), nh−ng hợp đồng thuê tàu là do bên mua FOB ký với chủ tàu mà dung sai do chủ tàu quy định là 5%. (Ví dụ: hợp đồng ghi: 10.000MT 5% MOLOO (More or Less at Owner’s Option), có nghĩa là số l−ợng hàng 10.000 tấn mét, hơn kém 5% do chủ tàu chọn). Khi xếp hàng lên tàu, tuỳ thuộc vào l−ợng dự trữ trên tàu về dầu mỡ, n−ớc ngọt, l−ơng thực, thực phẩm... thuyền tr−ởng quyết định lấy thêm 5% (10.500MT) mà hàng hoá lại không có sẵn để xếp, do đó phải chịu c−ớc khống của 1.500MT đó. Vì vậy rất cần có sự phù hợp giữa hợp đồng mua bán hàng hoá và hợp đồng thuê tàụ

Ngoài việc qui định dung sai về số l−ợng các bên của hợp đồng mua bán cũng cần phải quan tâm đến địa điểm xác định số l−ợng và trọng l−ợng. Nếu lấy trọng l−ợng đ−ợc xác định ở nơi gửi hàng (trọng l−ợng bốc - shipped weight) làm cơ sở để xem xét tình hình ng−ời bán chấp hành hợp đồng, hoặc để thanh toán tiền hàng thì những rủi ro xảy đến với hàng hoá trong quá trình vận chuyển do ng−ời mua phải chịụ Nếu việc thanh toán

tiền hàng tiến hành trên cơ sở trọng l−ợng đ−ợc xác định ở nơi hàng đến (trọng l−ợng dỡ - landed weight) thì hai bên phải căn cứ vào kết quả kiểm tra trọng l−ợng hàng ở nơi đến. Kết quả này đ−ợc ghi trong một chứng từ do một tổ chức đ−ợc các bên thoả thuận chỉ định tiến hành kiểm tra và lập nên.

3. Điều kiện cơ sở giao hàng:

Điều kiện cơ sở giao hàng quy định sự phân chia giữa bên bán, bên mua các trách nhiệm và chi phí cho việc giao nhận hàng và là cơ sở để ng−ời giành đ−ợc quyền thuê tàu và chủ tàu đàm phán về chi phí xếp dỡ. Việc lựa chọn điều kiện về chi phí xếp dỡ nào trong hợp đồng thuê tàu tr−ớc hết phụ thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng mua bán. Mục đích của việc lựa chọn này là để tránh phải trả chi phí xếp dỡ 2 lần (cho ng−ời chuyên chở và ng−ời bán), trả chi phí không thuộc trách nhiệm của mình, tiết kiệm ngoại tệ và thuận lợi cho công việc tổ chức xếp dỡ ở cảng n−ớc ngoàị

Với các hợp đồng ký theo điều kiện FOB, FAS, ng−ời mua giành đ−ợc quyền thuê tàụ Do giá hàng đã bao gồm cả chi phí xếp hàng lên tàu (lên boong tàu trong tr−ờng hợp ký FOB, hoặc lên mạn tàu trong tr−ờng hợp ký FAS) ng−ời mua sẽ ký hợp đồng thuê tàu chuyến với điều kiện miễn xếp (Free in), giảm đ−ợc chi phí xếp hàng lên tàụ

Nếu hợp đồng mua bán đ−ợc ký theo điều kiện DES, ng−ời bán thuê tàu theo điều kiện miễn cho chủ tàu nghĩa vụ dỡ hàng vì đó thuộc trách nhiệm của ng−ời muạ Nh− vậy, hợp đồng thuê tàu sẽ đ−ợc ký giữa ng−ời bán và chủ tàu theo điều khoản “Fee out”. Trong tr−ờng hợp này hợp đồng thuê tàu có thể quy định rõ là việc bốc hàng cũng miễn cho chủ tàụ nếu nh− vậy thì chi phí bốc hàng do ng−ời bán chịu vì việc bốc hàng và chuyển hàng đến đích quy định theo điều kiện nơi đến là nghĩa vụ của họ. Điều kiện của hợp đồng thuê tàu trong tr−ờng hợp này sẽ ghi rõ là “miễn bốc và dỡ” (FIO).

Với các hợp đồng ký theo điều kiện CFR, CIF, tuy nghĩa vụ của bên bán là phải trả tiền dỡ hàng tại cảng đến nh−ng nếu trong hợp đồng mua

bán quy định trách nhiệm này thuộc về ng−ời mua thì ng−ời bán có thể ký hợp đồng vận tải với chủ tàu theo điều kiện miễn dỡ (Free out). Vì vậy khi ký hợp đồng mua bán, bên giành đ−ợc quyền thuê tàu cần cân nhắc kỹ các điều khoản để sau này có thể ký hợp đồng thuê tàu có lợi hơn cho mình.

Một phần của tài liệu Hợp đồng mua bán hàng hoá và hợp đồng thuê tàu (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)