Xuất quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Phổ Yên theo mô hình bán tập

Một phần của tài liệu Kiểm soát ô nhiễm môi trường vùng nông nghiệp nông thôn huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên đến năm 2020 (Trang 69)

tp trung và phân vùng

Hiện nay huyện Phổ Yên đã quy hoạch khu xử lý rác thải tập trung của huyện tại Đồng Hầm, xã Minh Đức, cách trung tâm huyện 7km. Tuy nhiên, do đặc điểm địa hình, hạn chế về người và phương tiện của HTX dịch vụ môi trường chưa thể tổ chức thu gom CTR cho cả 18 xã trên địa bàn huyện. Vì vậy quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Phổ Yên có thể áp dụng theo mô hình bán tập trung và phân vùng như sau:

Luận văn Thạc s khoa hc – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Hình 3.4. Sơ đồ phân vùng qun lý CTRSH huyn Ph Yên

Theo sơ đồ trên công tác quản lý CTR tại địa bàn huyện Phổ Yên được chia làm 3 vùng:

- Vùng 1: Quản lý CTR tập trung theo cụm xã/thị trấn. Các xã/thị trấn nằm dọc Quốc lộ 3, tỉnh lộ 261 có địa hình tương đối bằng phẳng, dân cư sống tập trung, kinh tế xã hội phát triển, tập trung nhiều nhà máy – xí nghiệp, khu công nghiệp, cơ sở y tế lớn, cơ quan và trường học. Là vùng giao thông thuận lợi cho công tác thu gom, việc vận chuyển CTR.

Vùng 1 bao gồm 11 xã/thị trấn: Thị trấn Bắc Sơn, thị trấn Ba Hàng, thị trấn Bãi Bông, xã Đắc Sơn, xã Hồng Tiến, xã Đồng Tiến, xã Nam Tiến, xã Trung Thành, xã Minh Đức. Rác thải được thu gom và đưa về khu xử lý tập trung.

- Vùng 2: Quản lý CTR quy mô cụm dân cư (thôn/xóm). Các xã Tiên Phong, Đông Cao, Tân Phú thuộc vùng đồng bằng có mật độ dân số tương đối cao và tập trung, khối lượng rác thải phát sinh tương đối nhiều nhưng nằm cách xa đường Quốc lộ, không thuận tiện cho việc thu gom, vận chuyển rác thải về khu xử lý tập trung của huyện. Tổ chức thu gom rác thải theo kiểu cụm dân cư. Bố trí khu xử lý rác thải tập trung cho cả xã hoặc theo từng thôn hoặc 1-2 thôn/xóm một khu xử lý rác thải.

- Vùng 3: Thu gom, xử lý CTR theo hộ gia đình. Các xã thuộc vùng núi gồm: Phúc Tân, Phúc Thuận, Thành Công, Vạn Phái có đặc điểm chung là giao thông đi lại khó khăn, điều kiện kinh tế xã hội chưa phát triển, dân cư thưa và nhu cầu thu gom rác chưa cao, không thích hợp với hình thức thu gom tập trung, mặt khác các gia đình đều có vườn đất rộng có thể tổ chức thu gom theo từng hộgia đình, xử lý rác thải ngay tại nguồn phát sinh.

C ụ m xã 1 . TT Ba Hàng 2 . TT Bãi Bông . TT B 3 ắ c Sơn 4 . Xã Minh Đ ứ c 5 . Xã Đ ắ c Sơn . Xã H 6 ồ ng Ti ế n 7 . Xã Đ ồ ng Ti ế n . Xã Nam Ti 8 ế n 9 . Xã Tân H ương 10 . Xã Trung Thành . Xã Thu 11 ậ n Thành X ử lý t ậ p trung t ạ i xã 1 . Xã Tiên Phong 2 . Xã Đông Cao . Xã Tân Phú 3 X ử lý t ạ i h ộ gia đ ình . Xã Phúc Tân 1 2. Xã Phúc Thu ậ n 3 . Xã Thành Công 4 . Xã V ạ n Phái

Hình 3.5. Phân vùng qun lý CTRSH huyn Ph Yên theo v trí

3.4.3.1. Quản lý CTRSH tập trung theo cụm xã/thị trấn

Rác thải từ nguồn phát sinh tại 11 xã/thị trấn được các tổ chức, hộ gia đình phân loại tại nguồn và phân thành 2 loại là rác hữu cơ và vô cơ. Tổ chức dịch vụ cấp xã/thị trấn sẽ thu gom riêng từng loại về nơi tập kết. HTX dịch vụ môi trường cấp huyện có nhiệm vụ vận chuyển rác thải từ các điểm tập kết về khu xử lý tập trung và xử lý riêng từng loại.

vì vậy cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng.

3.4.3.2. Quản lý CTRSH tập trung theo cụm dân cư thôn/xóm

Phân vùng quản lý CTRSH huyện Phổ Yên gồm 3 xã Tiên Phong, Đông Cao và Tân Phú, nằm ở phía Đông của huyện, không tiện đường giao thông để vận chuyển rác thải về khu xử lý tập trung của huyện. Các xã tự tổ chức thu gom, xử lý rác thải theo hình thức tập trung cả xã hoặc tập trung theo cụm dân cư thôn/xóm, có thể 1 xóm hoặc 2 - 3 thôn/xóm chung một khu xử lý. Với phương án này giúp quy hoạch các bãi xử lý rác thải hợp vệ sinh quy mô nhỏ đồng thời áp dụng các giải pháp công nghệ đơn giản, dễ quản lý vận hành để phù hợp với điều kiện kinh tế và khả năng quản lý cấp xã.

Sơ đồ qun lý CTRSH theo địa bàn, phân b dân cư

Căn cứvào địa bàn, phân bốdân cư có thể tổ chức quản lý CTR theo quy mô cấp xã gồm có 2 hình thức quản lý:

- Xử lý tập trung trong toàn xã: CTR được thu gom theo từng thôn sau đó vận chuyển và xử lý tại khu xử lý tập trung của cả xã. Mô hình này áp dụng đối

Hình 3. 6 . Sơ đồ qu n lý CTR SH t p trung theo c m xã/th tr n

Rác h ữ u cơ Rác vô cơ

Tr ạ m trung chuy ể n xã/th ị tr ấ n

Bãi rác Đ ồ ng H ầ m

Rác h ữ u cơ Rác vô cơ Rác có th ể tái ch ế

Thu h ồ i phân bón

Chôn l ấ p h ợ p v ệ sinh

Cung c ấ p cho cơ s ở tái ch ế Ngu ồ n phát sinh

với các xã dân cư tập trung, khoảng cách từcác thôn đến bãi rác tập trung không quá 5km (hình 3.7). CTR Bãi tập kết ở các thôn

Bãi chôn lấp tập trung của xã

Hình 3.7. Sơ đồ thu gom, x lý CTRSH tp trung theo xã

- Xử lý tập trung theo từng thôn hoặc cụm thôn: đối với các xã có dân cư phân bố rải rác, khoảng cách từcác thôn đến bãi rác tập trung trên 5km cần bố trí khu xử lý rác thải cho từng thôn hoặc cụm 2-3 thôn chung 1 khu xử lý (hình 3.8) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ KSÔN CTR theo điều kin kinh tế và trình độ qun lý

Khi đã chuẩn bị được các điều kiện cơ sở vật chất, năng lực quản lý để triển khai phân loại rác tại nguồn phát sinh thì có thể quản lý CTR theo sơ đồ sau:

Hình 3. 8 . Sơ đồ thu gom, x lý CTR theo thôn

CTR

Thôn 1 Thôn 2 Thôn 3 Thôn 4

Bãi chôn l ấ p thôn 1

Bãi chôn l ấ p thôn 2 ho ặ c 3

Bãi chôn l ấ p thôn 4

Luận văn Thạc s khoa hc – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Hình 3.9. Sơ đồ KSÔN CTR quy mô cp xã

Rác thải được các tổ chức, hộ gia đình phân thành 2 loại: rác hữu cơ và rác vô cơ (các loại rác còn lại). Tổ thu gom tự quản của xã/thôn thu gom và vận chuyển riêng từng loại về bãi rác tập trung của xã/thôn. Rác hữu cơ được xử lý theo phương pháp thủ công để thu hồi phân bón, rác vô cơ chôn lấp cố định. CTR được phân loại tại nguồn phát sinh sẽ tiết kiệm được thiết bị và giảm công phân loại tập trung, đồng thời việc thực hiện phân loại tại nguồn giúp nâng cao nhận thức cộng đồng và gắn trách nhiệm của các tổ chức, hộ gia đình trong quản lý CTR.

3.4.3.3. KSÔN CTRSH theo hộ gia đình

Đối với các xã nằm xa đường quốc lộ, dân cư ở rải rác, các gia đình có vườn đất rộng được quy hoạch thu gom, xử lý rác thải theo quy mô gia đình gồm các xã: Phúc Tân, Phúc Thuận, Thành Công, Vạn Phái.

Đối với các địa phương tổ chức thu gom CTR theo quy mô hộ gia đình, tổ chức dịch vụ phù hợp nhất là HTX dịch vụ nông nghiệp kiêm dịch vụ môi trường. Nhiệm vụ của HTX là cung cấp thiết bị, chế phẩm vi sinh phục vụ thu

Rác h ữ u cơ Rác còn l ạ i Khu x ử lý rác t ậ p trung Rác h ữ u cơ Rác còn l ạ i Rác có th ể tái ch ế Ch ấ t trơ Thu h ồ i phân h ữ u cơ Cung c ấ p cho cơ s ở tái ch ế Chôn l ấ p c ố đ ị nh Phân loi th công

gom, xử lý rác thải cho các hộ gia đình, hướng dẫn kỹ thuật và phối hợp với trưởng thôn để kiểm tra việc thực hiện hương ước, quy ước vềmôi trường trên

Hình 3.10. T chc dch v trong mô hình hộ gia đình

Các xã áp dụng mô hình này đều là những địa phương nằm ở vùng đồi núi, xa khu trung tâm và giao thông không thuận tiện. Do vậy, CTR cần phải được xử lý tại chỗ tạo thành chu trình tuần hoàn khép kín. Một số biện pháp có thể áp dụng như sau:

- Xử lý theo phương pháp ủ đống trát bùn: Đây là phương pháp truyền thống đã được người dân áp dụng từ xa xưa để u phân chuồng, phân xanh làm phân bón. CTR được tưới nước tạo độ ẩm thích hợp, xép thành từng lớp, nén chặt sau đó phủ kín bằng nilon hoặc trát bùn. Sau thời gian ủ 50-60 ngày, CTR đã được phân hủy có thể sử dụng làm phân bón.

- Hố rác di động: Hiện đang được áp dụng rộng rãi ở Malaixia. Là loại hốrác đơn giản, dễ sử dụng, ít tốn kém nhưng mang lại nhiều hiệu quả. Các hộ gia đình chỉ đầu tư ban đầu một nắp hố rác, sau đó có thể sử dụng được nhiều lần mà không cần phải thay thế, sửa chữa. Nắp hố rác di động được thiết kế vềcơ bản giống thùng rác di động ởđô thị. Tuy nhiên, ởđây không có phần thùng vì phần thùng sẽ là hốđất với độ sâu từ 2,5 – 3 m, kích thước bề mặt của hố rác phụ thuộc vào kích thước nắp hố rác. Có thể hình dung nắp hố rác di động là một thùng rác đô thị nhưng phần thùng đã được cắt ra và chỉ còn nắp. đị a bàn qu ả n lý. HTX d ị ch v ụ nông nghi ệ p

T ổ d ị ch v ụ nông nghi ệ p T ổ d ị ch v ụ môi trư ờ ng

Cung c ấ p th i ế t b ị ,

đào khác còn hố rác sẽ được lấp đất lại. Cứ như vậy nắp hố rác này có thể di chuyển khắp vườn và sử dụng được nhiều lần. Hố rác di động không chỉ sử dụg cho các hộgia đình nông

huyn Ph Yên

Một phần của tài liệu Kiểm soát ô nhiễm môi trường vùng nông nghiệp nông thôn huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên đến năm 2020 (Trang 69)