SWOT là tập hợp viết tắt những chữcái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức). Phân tích SWOT là việc phân tích các thế mạnh, điểm yếu, những cơ hội, thách thức đối với một tổ chức hay cá nhân. Đây là một công cụ trong lập kế hoạch chiến lược, so sánh đánh giá các phương án … cho tổ chức hay cá nhân.
Phân tích SWOT (SWOT Analysis) là một kỹ thuật phân tích rất mạnh trong việc xác định điểm mạnh và điểm yếu để từđó tìm ra được cơ hội và nguy cơ. Điểm mạnh và điểm yếu thường xuất phát từ nội tại trong tổ chức của bạn. Cơ hội và nguy cơ thường liên quan tới những nhân tố từ bên ngoài. Phân tích SWOT còn là đánh giá ưu, nhược điểm của vấn đề.
Ở đây, việc đánh giá tình hình kiểm soát ô nhiễm CTR tại vùng nông nghiệp nông thôn huyện Phổ Yên dựa trên các số liệu đầu vào:
- Tình hình kinh tế - xã hội hiện tại, định hướng phát triển của huyện đến năm 2020;
- Tình hình công tác quản lý CTR hiện tại, các dự báo về khối lượng CTR phát sinh của vùng đến năm 2020;
- Các chính sách, quy định của trung ương, của tỉnh liên quan đến công tác quản lý CTR.
Kết quảđầu ra:
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn, thách thức trong công tác quản lý CTR làm cơ sởđểđề xuất các giải pháp quản lý CTR của thị xã.
CHƯƠNG BA
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN
Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện:
- Rác từ các hộ dân: phát sinh từ các hộ gia đình, khu dân cư, khu trọ...
thành phần chủ yếu là thực phẩm, đồ hộp, túi nilon, kim loại, thủy tinh... ngoài ra còn có rác thải độc hại như pin, bơm kim tiêm y tếđã qua sử dụng.
- Rác từ chợ: nguồn này phát sinh một lượng rác khá lớn từ các hoạt động mua bán, chuyên chở, bảo quản... thành phần chủ yếu là rác hữu cơ như rau, củ, quảhư hỏng, nilon, vỏ bao bánh kẹo...
- Rác thải từ các nguồn khác như từ các cơ quan, trường học, khu vực thương mại, làng nghề, các cơ sở y tế...
3.1.1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân cưQua điều tra, khảo sát thu được kết quảnhư sau: điều tra, khảo sát thu được kết quảnhư sau:
Bảng 3.1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân cư
TT Tên xã/TT (ngườDân sối) (kg/ngườLượng thi/ngày) ải Khối lượng CTRSH Kg/ngày Tấn/năm 1 TT Bãi Bông 3.724 0,74 2.755,76 1.005,85 2 TT Bắc Sơn 2.809 0,74 2.078,66 758,71 3 TT Ba Hàng 6.272 0,74 4.641,28 1.694,07 4 Phúc Tân 3.086 0,31 956,66 349,18 5 Phúc Thuận 12.214 0,31 3.786,34 1.382,01 6 Hồng Tiến 10.748 0,55 5.911,4 2.157,66 7 Minh Đức 6.592 0,31 2.043,52 745,88 8 Đắc Sơn 8.918 0,55 4.904,9 1.790,29
9 Đồng Tiến 7.070 0,55 3.888,5 1.419,3 10 Thành Công 13.799 0,31 4.277,69 1.561,36 11 Tiên Phong 13.918 0,55 7.654,9 2.794,04 12 Vạn Phái 7.309 0,31 2.265,79 827,01 13 Nam Tiến 6.717 0,55 3.694,35 1.348,44 14 Tân Hương 7.108 0,55 3.909,4 1.426,93 15 Đông Cao 7.459 0,55 4.102,45 1.497.39 16 Trung Thành 9.584 0,55 5.271,2 1.923,99 17 Tân Phú 5.578 0,55 3.067,9 1.119,78 18 Thuận Thành 5.097 0,55 2.803,35 1.023,22 Tổng/TB 138.002 0,53 68.014,05 24.825,13
(Nguồn: Kết quả điều tra 2011 của sở TN – MT Thái Nguyên và thu thập của tác giả)
Qua bảng ta thấy:
- Khu vực thị trấn gồm thị trấn Ba Hàng, Bãi Bông, Bắc Sơn lượng rác thải sinh hoạt tính theo đầu người trung bình đạt 0,74 kg/người/ngày.
- Khu vực các xã đồng bằng, đồi núi thấp ven đường quốc lộ 3 và đường 261 gồm các xã Hồng Tiến, Đắc Sơn, Đồng Tiến, Nam Tiến, Tân Hương, Trung Thành, Thuận Thành, Đông Cao, Tân Phú, Tiên Phong lượng thải tính theo đầu người trung bình là 0,55 kg/người/ngày.
- Khu vực các xã vùng đồi núi gồm các xã Phúc Tân, Phúc Thuận, Minh Đức, Vạn Phái, Thành Công có lượng thải tính theo đầu người trung bình là 0,31 kg/người/ngày, thành phần rác chủ yếu là rác hữu cơ (chiếm trên 75%).
Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các thị trấn lớn hơn rất nhiều so với khu vực các xã vùng đồi núi do mức sống, điều kiện kinh tế, điều kiện sinh hoạt của khu vực thị trấn, thị tứ lớn hơn khu vực các xã. Nhưng nhìn chung lượng phát thải trung bình tính bình quân/người/ngày của cả huyện không cao, chỉ ở mức trung bình. Từđó ta thấy rằng việc quy hoạch, quản lý và tổ chức thu gom cần tập trung cho khu vực thị trấn. Khu vực này có mật độdân cư tập trung
môi trường nhanh chóng. Khối lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn khu dân cư là
68.014,05 kg/ngàytương đương với 24.825,13 tấn/năm.
3.1.2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ chợ
Trên địa bàn huyện Phổ yên có 12 chợ lớn nhỏ, trong đó có 01 chợ trung tâm là chợ Ba Hàng, 04 chợ quy mô liên xã, 07 chợ quy mô trong xã. Khối lượng rác thải khu vực chợ được xác định trên cơ sở phân chia theo quy mô nhỏ, trung bình và lớn dựa vào số lượng dân cư trong khu vực, địa bàn phục vụ, điều kiện giao lưu hàng hóa.
Các chợ trên địa bàn huyện họp theo phiên, 1 tháng họp 12 phiên, riêng chợ Ba Hàng hoạt động buôn bán diễn ra hàng ngày, những ngày phiên thì đông người hơn.
Bảng 3.2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu vực chợ
TT Tên chợ Địa điểm
Hình thức thu gom xử
lý
Khối lượng CTRSH Kg/ngày Tấn/nă m
1 Chợ Bắc Sơn TT Bắc Sơn Gom và đốt 212,23 77,46 2 Chợ Ba Hàng TT Ba Hàng Tổ thu gom 1.000,8 365,30
3 Chợ Trung tâm X. Phúc Thuận Tổ thu gom 541,23 197,55 4 Chợ Tân Ấp X. Phúc Thuận Tổ thu gom 360,43 131,56 5 Chợ Ba cây thông X. Phúc Tân Gom và đốt 170,22 62,13 6 Chợ Hồng Tiến X. Hồng Tiến Tổ thu gom 730,75 266,72 7 Chợ Minh Đức X. Minh Đức Gom và đốt 150,47 54,92 8 Chợ Thành Công X. Thành Công Gom và đốt 475,50 173,56 9 Chợ Cầu Gô X. Tiên Phong Gom và đốt 230,45 84,11 10 Chợ Vạn Phái X. Vạn Phái Gom và đốt 130,22 47,53 11 Chợ Chã X. Đông Cao Tổ thu gom 146,57 53,50 12 Chợ Thanh Xuyên X. Trung Thành Tổ thu gom 328,55 46,92
Tổng 4.277,42 1.561,26
Thị trấn Ba Hàng với trên 1000 hộ dân và là khu vực trung tâm của hoạt động giao thương buôn bán nên lượng phát thải rác sinh hoạt từ chợ Ba Hàng lớn nhất (1tấn/ngày). Lượng rác của chợ Ba Hàng lớn gấp từ 1,3 – 6,8 lần lượng rác của các khu vực chợ khác. Lượng rác của các chợ còn lại phần lớn có lượng rác không đáng kể.
3.1.3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác
Ngoài lượng rác phát sinh từ các hộ dân, từ các chợ thì chất thải rắn sinh hoạt còn phát sinh từ các nguồn chủ yếu như:
- Rác đường phố: phát sinh từ các hoạt động làm đẹp cảnh quan, vui chơi và một số các hoạt động đặc trưng khác. Nguồn phát sinh do việc xả thải từ các hộ dân sống dọc hai bên đường, người tham gia giao thông vứt rác bừa bãi. Thành phần gồm cành, lá cây rụng, giấy vụn, vỏ bao nilong các loại, đất cát, gạch đá do sửa chữa hoặc xây dựng nhà cửa. Lượng rác từ nguồn này không đáng kể do các hoạt động đời sống của người dân nơi đây còn thấp, không có các hoạt động lễ hội tổ chức trên các tuyến đường phố.
- Rác từ các cơ quan, công sở trường học: trên địa bàn huyện Phổ Yên có khoảng 47 cơ quan gồm có Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn, huyện và các cơ quan khác với trên 1000 cán bộ, nhân viên và 75 trường học các cấp từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học, trung tâm giáo dục thường xuyên và các trường cao đẳng nghề với trên 2000 giáo viên và 40.000 học sinh, sinh viên. Thành phần rác gồm chủ yếu các loại giấy vụn, báo, phế phẩm văn phòng phẩm, các loại vỏ kẹo, bánh, bao nilon, hoa quả... Lượng rác từ nguồn này không nhỏ, phần lớn có thể tái chế và tái sử dụng được.
- Rác khu thương mại, dịch vụ: với tốc độ phát triển như hiện nay, việc mọc ra các khu thương mại, siêu thị, khách sạn, các cửa hàng bách hóa. Rác từ nguồn này rất đa dạng về thành phần phát sinh từ các hoạt động buôn bán, sửa chữa, may mặc, các cửa hàng ăn uống, buôn bán nhỏ…
Theo số liệu điều tra ta có lượng phát sinh CTRSH từ các nguồn này như sau:
Bảng 3.3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác
1 TT Bãi Bông 104,24 38,05 2 TT Bắc Sơn 716,39 261,48 3 TT Ba Hàng 830,39 303,09 4 Phúc Tân 134,18 48,98 5 Phúc Thuận 420,22 153,38 6 Hồng Tiến 431,15 157,37 7 Minh Đức 273,52 99,83 8 Đắc Sơn 321,63 117,39 9 Đồng Tiến 934,19 340,98 10 Thành Công 591,81 216,01 11 Tiên Phong 567,1 206,99 12 Vạn Phái 289,63 105,71 13 Nam Tiến 360,33 131,52 14 Tân Hương 225,81 82,42 15 Đông Cao 294,92 107,65 16 Trung Thành 619,64 225,17 17 Tân Phú 843,9 308,02 18 Thuận Thành 180,15 65,75 Tổng 8.139,20 2.970,81
(Nguồn: Kết quả điều tra năm 2011 của sở TNMT Thái Nguyên và thu thập của tác giả)
Qua bảng số liệu điều tra ta thấy tổng lượng CTRSH phát sinh từ các nguồn còn lại tập trung chủ yếu trên địa bàn thị trấn Ba Hàng với lượng phát sinh là 830,39 kg/ngày tương đương 303,09 tấn/năm. Thị trấn Ba Hàng là địa bàn trung tâm của huyện với sự tập trung của trên 22 đơn vị hành chính của huyện và của thị trấn và các khu thương mại, dịch vụ, trường học tập trung trên khu vực thị trấn Ba Hàng. Địa bàn có lượng phát sinh thấp nhất là thị trấn Bãi Bông với 104,24 kg/ngày tương đương 38,05 tấn/năm.
Tổng khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn huyện được tổng hợp tại
bảng 3.4như sau:
Bảng 3.4. Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt từ các nguồn phát sinh
T T Tên xã/TT Khu dân cư (kg/ngày) Khu chợ (kg/ngày) Nguồn khác (kg/ngày) Tổng khối lượng CTRSH Kg/ngày Tấn/năm 1 TT Bãi Bông 2.755,76 0,00 104,24 2860,00 1.043,9 2 TT Bắc Sơn 2.078,66 212,23 716,39 3.007,28 1.097,66 3 TT Ba Hàng 4.641,28 1.000,8 830,39 6.472,47 2.362,45 4 Phúc Tân 956,66 170,22 134,18 1.261,06 460,29 5 Phúc Thuận 3.786,34 901,66 420,22 5.108,22 1.864,50 6 Hồng Tiến 5.911,4 730,75 431,15 7.073,3 2.581,75 7 Minh Đức 2.043,52 150,47 273,52 2.467,51 900,64 8 Đắc Sơn 4.904,9 0,00 321,63 5.226,53 1.907,68 9 Đồng Tiến 3.888,5 0,00 934,19 4.822,69 1.760,28 10 Thành Công 4.277,69 475,50 591,81 5.345 1.950,93 11 Tiên Phong 7.654,9 230,45 567,1 8.452,45 3.085,14 12 Vạn Phái 2.265,79 130,22 289,63 2.685,64 980,26 13 Nam Tiến 3.694,35 0,00 360,33 4.054,68 1.479,96 14 Tân Hương 3.909,4 0,00 225,81 4.135,21 1.509,35 15 Đông Cao 4.102,45 146,57 294,92 4.543,94 1.658,54 16 Trung Thành 5.271,2 328,55 619,64 6.219,39 2.270,08 17 Tân Phú 3.067,9 0,00 843,9 3.911,80 1.427,81 18 Thuận Thành 2.803,35 0,00 180,15 2.983,5 1.088,98 Tổng 68.014,05 4.277,42 8.139,20 80.430,67 29.357,19 Tỷ lệ % 84,56 5,32 10,12 100,00
(Nguồn: Kết quả điều tra năm 2011 của sở TNMT Thái Nguyên và và thu thập của tác giả)
Tỉ lệ % CTRSH phát sinh từ các nguồn thải
Khu dân cư ( kg/ngày )
Khu chợ (kg/ngày) Nguồn khác (kg/ngày)
Hình 3.1. Tỉ lệ CTRSH phát sinh từ các nguồn
Tổng khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn huyện Phổ Yên là
80.430,67 kg/ngày, tương đương 29.357,19 tấn/năm. Trong đó lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ khu vực dân cư chiếm tỉ lệ chủ yếu (chiếm 84,56%). Các nguồn thải khác từ các cơ quan, trường học, khu thương mại, dịch vụ… chiếm tỉ lệ đáng kể do tốc độ đô thị hóa, mức phát triển của huyện ngày càng cao. 3.1.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Qua kết quảđo đạc thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện PhổYên ta thu được kết quả sau:
Bảng 3.5. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Phổ Yên
STT Thành phần Đơn vị (%)
1 Rác hữu cơ 71,24
2 Rác vô cơ 28,76
2.1 Rác có thể tái chế 16,60
2.1.1 Nhựa, nilon, kim loại, chai lọ thủy tinh 8,03
2.1.2 Giấy, bìa, catton 8,15
2.1.3 Kim loại 0,42
2.2 Rác vô cơ khác (vải sợi, đồda, đất cát…) 12,16
84.56 5.32 10.12
Tổng 100
(Nguồn: Kết quả tổng hợp của tác giả)
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Phổ Yên chủ yếu là rác hữu cơ và rác vô cơ.
- Rác hữu cơ gồm có thực phẩm (phế phẩm, thức ăn dư thừa), sản phẩm nông nghiệp (rau, cành cây, rơm rạ…) chiếm 71,24% tổng lượng chất thải của huyện.
- Rác vô cơ chiếm 28,76% tổng lượng chất thải trong đó có các thành phần có thể tái chế như nhựa, nilon, kim loại (chiếm 8,45%), các chất trơ chiếm 12,16% chủ yếu là gạch, xỉthan, đất đá...
3.1.5. Dự báo sự gia tăng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Phổ Yên Phổ Yên
Căn cứ tính dự báo chất thải rắn sinh hoạt huyện Phổ Yên
- Căn cứ vào quy mô dân số và tỉ lệ tăng dân sốtrên địa bàn huyện Phổ Yên: tốc độ tăng dân số bình quân trong 5 năm 2005 – 2010 là 1,05%. Dự báo đến năm 2015 tỉ lệtăng dân số là 1% với 144.902 dân và đến năm 2020 là 0,9% với 149.180 dân.
- Căn cứ tiêu chuẩn thải rác đối với vùng nông thôn: theo kết quả điều tra thực tế, hiện tại chỉ số xả thải chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người trên địa bàn huyện Phổ Yên đối với khu vực thị trấn là 0,74 kg/người/ngày, khu vực đồng bằng ven Quốc lộ 3 là 0,55 kg/người/ngày, khu vực đồi núi là 0,31 kg/người/ngày. Trung bình chỉ số xả thải chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người của cả huyện là 0,53 kg/người/ngày.
Căn cứ định hướng tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giai đoạn 2010 - 2015 bình quân hàng năm tăng 20% trở lên.
Theo điều tra của Ngân hàng thế giới thì tỷ lệgia tăng chất thải theo đầu người hàng năm tại khu vực nông thôn là 1%. Dựbáo đến năm 2015 chỉ số xả thải chất thải rắn sinh hoạt trung bình là 0,56 kg/người/ngày, đến năm 2020 chỉ số xả thải trung bình là 0,58 kg/người/ngày (chỉ số xả thải đến năm 2015 là 0,5 kg/người/ngày).
Kết quả dự báo khối lượng rác thải phát sinh và được thu gom trên địa bàn huyện Phổ Yên
Dựa trên các căn cứ, ta có bảng tổng hợp dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và được thu gom trong các năm 2015 và 2020 như sau:
Bảng 3.6. Dựbáo lượng CTRSH phát sinh và thu gom đến năm
2015 và năm 2020
STT Chỉ tiêu dự báo Đơn vị Năm 2015 Năm 2020
1 Dân số Người 144.902 149.180
2 Chỉ số xả thải CTRSH bình quân đầu người
Kg/người/ngày 0,56 0,58
3 Tổng lượng thải Tấn/ngày 81,15 86,52 4 Tỉ lệ thu gom dự kiến % 60 80 5 Tổng lượng CTRSH được thu
gom
Kg/ngày 48,69 69,22
Qua bảng dự đoán ta thấy, đến năm 2015 và 2020 tổng lượng CTRSH phát sinh tăng so với năm 2011 từ 1,2 đến 1,3 lần, tăng không đáng kể do mức tăng dân số nhỏ. Cụ thể đến năm 2015 tổng lượng CTRSH trên địa bàn huyện phát sinh ước tính là 81,15 tấn/ngày tương đương 29.619,75 tấn/năm, năm 2020 phát sinh ước tính là 86,52 tấn/ngày tương đương 31.579,8 tấn/năm. Tỷ lệ CTRSH được thu gom còn thấp, phần lớn công tác thu gom, xử lý CTRSH mới chỉ đáp ứng tại các khu vực trung tâm, mật độ dân cư cao, các xã xa trung tâm tỉ lệ thu gom còn thấp.
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN
3.2.1. Hiện trạng tổ chức, thu gom CTRSH trên địa bàn huyện