CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu Kiểm soát ô nhiễm môi trường vùng nông nghiệp nông thôn huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên đến năm 2020 (Trang 37)

- Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/12/2005 và có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2006.

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều luật BVMT

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một sốđiều Nghị định số 80/2006. - Nghị định số81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT. - Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý CTR. - Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về thu gom và quản lý CTR đã ghi: “Khuyến khích 100% đô thị thực hiện công

- Nghi định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí BVMT đối với chất thải. - Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 18/1/2007 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của nghịđịnh số 67/2003 - Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/22/2007 của Chính phủ về phí BVMT đối với CTR. - Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT.

- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 25/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại.

- Quyết định số808/QĐ-UBND ngày 15/8/2003 của Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên về việc quản lý rác thải và nước thải trên địa bàn.

- Chỉ thị số 16/CT-UBND ngày 16/9/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên về một số giải pháp cấp bách tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn tỉnh.

- Quyết định số 1672/2007/QĐ-UBND ngày 22/8/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên về việc điều chỉnh bổ sung, nộp, quản lý và sử dụng phí vệ sinh trên địa bàn TP.Thái Nguyên.

CHƯƠNG HAI

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CU

Do thời gian và điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên để tác giả tập trung vào đối tượng nghiên cứu là: cht thi rn sinh hoạt trên địa bàn huyn Ph Yên (bao gm CTR sinh hot phát sinh t khu vực đô thị và nông thôn). Trong đối tượng này các vấn đề về kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn sau đây sẽđược nghiên cứu trong luận văn:

- Công tác kiểm soát ô nhiễm (thu gom, vận chuyển và xử lý) chất thải rắn sinh hoạt tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phổ Yên. Địa bàn huyện được chia thành 3 khu vực khác nhau về mật độ phân bố dân cư, điều kiện cơ sở hạ tầng, địa hình gồm:

• Khu vực thị trấn gồm: thị trấn Ba Hàng, Bãi Bông, Bắc Sơn (tập trung đông dân cư, điều kiện kinh tếvà cơ sở hạ tầng tương đối tốt, tập trung nhiều cơ quan, cơ sở kinh doanh, dịch vụ).

• Khu vực các xã đồng bằng, đồi núi thấp ven đường Quốc lộ 3 và đường 261 gồm các xã: Hồng Tiến, Đắc Sơn, Đồng Tiến, Nam Tiến, Tân Hương, Trung Thành, Thuận Thành, Đông Cao, Tân Phú, Tiên Phong (mật độ dân số cao, ngành nghề chính là sản xuất nông nghiệp và dịch vụ, giao thông tương đối thuận lợi).

• Khu vực các xã vùng đồi núi gồm các xã Phúc Tân, Phúc Thuận, Minh Đức, Vạn Phái, Thành Công (mật độ dân số thấp nhất trong huyện, giao thông đi lại khó khăn, điều kiện kinh tếkhó khăn, trình độ quản lý còn chưa cao).

- Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Phổ Yên, bao gồm: các nguồn thải, khối lượng, thành phần của chất thải.

- Hiện trạng kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Phổ Yên.

- Đề xuất công nghệ xử lý CTR phù hợp điều kiện môi trường và KT-XH huyện Phổ Yên

2.2. ĐỊA ĐIỂM, PHM VI VÀ THI GIAN NGHIÊN CU 2.2.1. Địa điểm, phm vi nghiên cu

- Địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (hình 2.1)

2.2.2. Thi gian nghiên cu

-Thời gian bắt đầu: Tháng 08/2012 -Thời gian kết thúc: Tháng 03/2013

2.3. NI DUNG NGHIÊN CU

Trong đề tài này các nội dung sau sẽđược nghiên cứu:

- Điều tra, đánh giá khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Phổ Yên

- Điều tra, đánh giá hiện trạng phát thải, quản lý CTR sinh hoạt huyện Phổ

Yên

- Điều tra, đánh giá về công tác xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Phổ Yên

- Dự báo sựgia tăng CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Phổ Yên đến năm 2020

- Đề xuất các biện pháp quản lý, CTR trên địa bàn huyện Phổ Yên.

- Đề xuất một số giải pháp công nghệ xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn huyện Phổ Yên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1. Phương pháp thu thập s liu

Thu thập các số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên bằng cách tiếp xúc trực tiếp và thu tập tài liệu tại các đơn vị chức năng của UBND huyện Phổ Yên (Văn phòng UBND, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Công ty xử lý môi trường) và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên (Chi cục Bảo vệmôi trường, Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường tỉnh Thái Nguyên).

Số liệu, thông tin về kiểm soát ô nhiễm CTR ở Việt Nam và trên thế giới được thu thập qua các tài liệu (báo chí, hội thảo, tạp chí, sách) đã được công bố và qua thông tin trên mạng internet.

2.4.2. Phương pháp điều tra, phng vn - Lập phiếu điều tra phỏng vấn gồm các nội dung sau: - Lập phiếu điều tra phỏng vấn gồm các nội dung sau:

+ Lượng rác phát sinh từ các hộ gia đình do sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, sản xuất tiểu thủ công nghiệp

+ Lượng CTR phát sinh do nơi khác đem đến + Thành phần, khối lượng của CTR.

+ Việc nộp phí rác thải của các đối tượng được thu gom. + Ý kiến của người dân về vấn đềmôi trường.

- Tiến hành phỏng vấn

+ Đối tượng phỏng vấn: Hộgia đình, cá nhân

+ Phạm vi phỏng vấn: Phỏng vấn hộ gia đình cá nhân đại diện sống tại vùng nông nghiệp nông thôn của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

+ Hình thức phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp, phát phiếu điều tra

Tiến hành phỏng vấn điều tra 90 hộ gia đình, cá nhân theo tiêu chí ngẫu nhiên, đồng thời có sự cân đối về trình độ học vấn, thu thập, lứa tuổi, đa dạng về nghề nghiệp. Trong đó có sự ưu tiên chọn đối tượng là nữ giới.

2.4.3. Phương pháp tham kho ý kiến chuyên gia

Để đưa ra những phương pháp phù hợp với nội dung của đề tài, bên cạnh việc tham khảo ý kiến của thầy giáo hướng dẫn, các thầy cô giáo trong Trường, tác giả đã tham khảo ý kiến các cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý CTR tại các xã, thị trấn. Do đối tượng và phạm vi của đề tài là khá rộng nên đây được đánh giá là phương pháp ưu việt, phù hợp và cho kết quả cần thiết đối với đề tài.

2.4.4. Phương pháp điều tra thực địa

Việc trực tiếp điều tra trên địa bàn từng phường xã. Điều tra, tìm hiểu tình hình quản lý rác thải, việc tập kết, thu gom rác của các xã phường, tìm hiểu về bãi rác ở huyện Phổ Yên, bãi rác thải tại huyện Phổ Yên…giúp có những đánh giá khách quan, chính xác về hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt của từng phường, xã.

Tiến hành theo dõi việc tập kết rác thải tại các điểm tập kết rác của từng xã để đếm số xe đẩy tay chứa rác trong một ngày. Các xe đẩy tay được chở đến điểm tập kết vào đúng giờ quy định và cho lên xe chở rác chuyên dùng của Ban quản lý đô thị huyện Phổ Yến. Với phương pháp đếm số xe và cân để xác định thành phần, tỷ lệ rác thải sẽ biết được khối lượng rác thải phát sinh hằng ngày. Khảo sát bãi rác Đồng Hầm, xã Minh Đức để:

- Khảo sát quy trình xử lý CTR sơ bộ tại bãi rác Đồng Hầm, xã Minh Đức

- Xác định thành phần CTR tại bãi rác: Cho rác vào 5 túi nilong, mỗi túi

5kg, sau đó, xác định trọng lượng từng thành phần CTR trong từng túi, cộng vào được xây dng dụng để chôn lp cht thi rn

2.4.5. Phương pháp phân tích tổng hp s liu

- Sử dụng các phần mềm word, exel để tổng hợp, phân tích các số liệu đã thu thập được.

- Từ những số liệu thu thập, tìm những số liệu quan trọng, cần thiết nhất để phục vụ vấn đề nghiên cứu.

- Tổng hợp phiếu điều tra, phỏng vấn dựa trên phần mềm Excel. 2.4.6. Phương pháp dự báo

Hiện nay trên thế giới và Việt Nam có nhiều phương pháp dự báo phát sinh CTR, trong đó có 3 phương pháp được áp dụng nhiều nhất gồm:

- Dự báo theo mức độtăng trưởng GDP: dựa vào số liệu thống kê về GDP và lượng CTR phát sinh đầu người có thể tìm ra hệ số liên quan để dự báo lượng CTR phát sinh trong tương lai trên cơ sở dự tính GDP. Phương pháp này có thể dự báo lượng CTR chung nhưng khó phản ánh được các loại CTR khác nhau.

r ồ i chia trung bình, t ừ đó tính đượ c thành ph ầ n trung bình c ủ a các lo ạ i CTR. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượng chất thải trong tương lai trên cơ sở dự báo dân số. Phương pháp này có thể dự báo lượng CTR sinh hoạt tương đối chính xác.

- Dựbáo CTR trên cơ sở cơ cấu ngành nghề: dựbáo lượng chất thải của các ngành kinh tế khác nhau dựa trên cơ sở thống kê lượng chất thải trên một đơn vị sản phẩm của các ngành.

Theo phân tích trên, để dựbáo lượng CTR sinh hoạt phát sinh của huyện Phổ Yên, tác giả lựa chọn phương pháp dự báo theo quy mô dân số với việc sử dụng công thức sau:

Tw = (Gw x P)/1.000

Tính toán khối lượng CTR sinh hoạt được thu gom, xử lý theo công thức sau:

Tm= (Gw x P)/1.000 x Rc Trong đó:

Tw: Tổng lượng CTR sinh hot phát sinh (tn/ngày)

Gw: Ch s CTR sinh hot bình quân đầu người (kg/người/ngày)

P: Dân số(người)

Tm: Tổng lượng CTR sinh hoạt được thu gom, x

Rc: T l thu gom d kiến

2.4.7. Phương pháp phân tích theo mô hình SWOT

SWOT là tập hợp viết tắt những chữcái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức). Phân tích SWOT là việc phân tích các thế mạnh, điểm yếu, những cơ hội, thách thức đối với một tổ chức hay cá nhân. Đây là một công cụ trong lập kế hoạch chiến lược, so sánh đánh giá các phương án … cho tổ chức hay cá nhân.

Phân tích SWOT (SWOT Analysis) là một kỹ thuật phân tích rất mạnh trong việc xác định điểm mạnh và điểm yếu để từđó tìm ra được cơ hội và nguy cơ. Điểm mạnh và điểm yếu thường xuất phát từ nội tại trong tổ chức của bạn. Cơ hội và nguy cơ thường liên quan tới những nhân tố từ bên ngoài. Phân tích SWOT còn là đánh giá ưu, nhược điểm của vấn đề.

Ở đây, việc đánh giá tình hình kiểm soát ô nhiễm CTR tại vùng nông nghiệp nông thôn huyện Phổ Yên dựa trên các số liệu đầu vào:

- Tình hình kinh tế - xã hội hiện tại, định hướng phát triển của huyện đến năm 2020;

- Tình hình công tác quản lý CTR hiện tại, các dự báo về khối lượng CTR phát sinh của vùng đến năm 2020;

- Các chính sách, quy định của trung ương, của tỉnh liên quan đến công tác quản lý CTR.

Kết quảđầu ra:

- Phân tích những thuận lợi, khó khăn, thách thức trong công tác quản lý CTR làm cơ sởđểđề xuất các giải pháp quản lý CTR của thị xã.

CHƯƠNG BA

KT QU VÀ THO LUN

3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRNG PHÁT SINH CHT THI RN SINH HOT

TRÊN ĐỊA BÀN HUYN PH YÊN

Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện:

- Rác từ các hộ dân: phát sinh từ các hộ gia đình, khu dân cư, khu trọ...

thành phần chủ yếu là thực phẩm, đồ hộp, túi nilon, kim loại, thủy tinh... ngoài ra còn có rác thải độc hại như pin, bơm kim tiêm y tếđã qua sử dụng.

- Rác từ chợ: nguồn này phát sinh một lượng rác khá lớn từ các hoạt động mua bán, chuyên chở, bảo quản... thành phần chủ yếu là rác hữu cơ như rau, củ, quảhư hỏng, nilon, vỏ bao bánh kẹo... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rác thải từ các nguồn khác như từ các cơ quan, trường học, khu vực thương mại, làng nghề, các cơ sở y tế...

3.1.1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân cưQua điều tra, khảo sát thu được kết quảnhư sau: điều tra, khảo sát thu được kết quảnhư sau:

Bảng 3.1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân cư

TT Tên xã/TT (ngườDân si) (kg/ngườLượng thi/ngày) i Khối lượng CTRSH Kg/ngày Tấn/năm 1 TT Bãi Bông 3.724 0,74 2.755,76 1.005,85 2 TT Bắc Sơn 2.809 0,74 2.078,66 758,71 3 TT Ba Hàng 6.272 0,74 4.641,28 1.694,07 4 Phúc Tân 3.086 0,31 956,66 349,18 5 Phúc Thuận 12.214 0,31 3.786,34 1.382,01 6 Hồng Tiến 10.748 0,55 5.911,4 2.157,66 7 Minh Đức 6.592 0,31 2.043,52 745,88 8 Đắc Sơn 8.918 0,55 4.904,9 1.790,29

9 Đồng Tiến 7.070 0,55 3.888,5 1.419,3 10 Thành Công 13.799 0,31 4.277,69 1.561,36 11 Tiên Phong 13.918 0,55 7.654,9 2.794,04 12 Vạn Phái 7.309 0,31 2.265,79 827,01 13 Nam Tiến 6.717 0,55 3.694,35 1.348,44 14 Tân Hương 7.108 0,55 3.909,4 1.426,93 15 Đông Cao 7.459 0,55 4.102,45 1.497.39 16 Trung Thành 9.584 0,55 5.271,2 1.923,99 17 Tân Phú 5.578 0,55 3.067,9 1.119,78 18 Thuận Thành 5.097 0,55 2.803,35 1.023,22 Tng/TB 138.002 0,53 68.014,05 24.825,13

(Ngun: Kết quả điều tra 2011 ca s TN – MT Thái Nguyên và thu thp ca tác gi)

Qua bảng ta thấy:

- Khu vực thị trấn gồm thị trấn Ba Hàng, Bãi Bông, Bắc Sơn lượng rác thải sinh hoạt tính theo đầu người trung bình đạt 0,74 kg/người/ngày.

- Khu vực các xã đồng bằng, đồi núi thấp ven đường quốc lộ 3 và đường 261 gồm các xã Hồng Tiến, Đắc Sơn, Đồng Tiến, Nam Tiến, Tân Hương, Trung Thành, Thuận Thành, Đông Cao, Tân Phú, Tiên Phong lượng thải tính theo đầu người trung bình là 0,55 kg/người/ngày.

- Khu vực các xã vùng đồi núi gồm các xã Phúc Tân, Phúc Thuận, Minh Đức, Vạn Phái, Thành Công có lượng thải tính theo đầu người trung bình là 0,31 kg/người/ngày, thành phần rác chủ yếu là rác hữu cơ (chiếm trên 75%).

Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các thị trấn lớn hơn rất nhiều so với khu vực các xã vùng đồi núi do mức sống, điều kiện kinh tế, điều kiện sinh hoạt của khu vực thị trấn, thị tứ lớn hơn khu vực các xã. Nhưng nhìn chung lượng phát thải trung bình tính bình quân/người/ngày của cả huyện không cao, chỉ ở mức trung bình. Từđó ta thấy rằng việc quy hoạch, quản lý và tổ chức thu gom cần tập trung cho khu vực thị trấn. Khu vực này có mật độdân cư tập trung

môi trường nhanh chóng. Khối lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn khu dân cư là

68.014,05 kg/ngàytương đương với 24.825,13 tấn/năm.

Một phần của tài liệu Kiểm soát ô nhiễm môi trường vùng nông nghiệp nông thôn huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên đến năm 2020 (Trang 37)