Từ phõn tớch về tiềm năng cho việc làm xanh đến năm 2020 như trờn, nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho việc làm xanh đến 2020 sẽ tập trung vào cỏc lĩnh vực sau:
Bảng 2.3. Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho việc làm xanh
Tiềm năng việc làm xanh Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho việc làm xanh
- Xanh húa việc làm trong cỏc ngành hiện tại đang tiờu thụ nhiều tài nguyờn, năng lượng, và cú mức độ phỏt thải nhà kớnh cao như cụng nghiệp, giao thụng vận tải, xõy dựng
- Xanh húa việc làm cho 50% cơ sở sản xuất kinh doanh
- Phỏt triển và tạo việc làm xanh mới trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường như quản lý chất thải, xử lý chất thải, cấp thoỏt nước phục vụ cho nhu cầu đạt chuẩn về mụi trường của 80% cơ sở sản xuất kinh doanh; của cỏc đụ thị loại III, IV, V và cỏc làng nghề và cỏc đụ thị lớn và vừa
- Đào tạo lại, đào tạo bồi dưỡng cho việc làm xanh húa cỏc ngành cụng nghiệp, giao thụng vận tải, xõy dựng, nụng lõm ngư nghiệp (cỏc lĩnh vực đào tạo nghề liờn quan: cụng nghệ kỹ thuật cơ khớ, cụng nghệ kỹ thuật kiến trỳc và cụng trỡnh xõy dựng, cụng nghệ húa học vật liệu luyện kim, cụng nghệ kỹ thuật điện, điện tử, viễn thụng, sản xuất chế biến, quản lý cụng nghiệp, cụng nghệ sản xuất, quản lý dịch vụ vận tải, nụng lõm ngư nghiệp…)
- Đào tạo nghề ban đầu cho việc làm xanh trong lĩnh vực cấp, thoỏt nước, xử lý chất thải, xử lý nước thải, bảo vệ mụi trường đụ thị, bảo vệ mụi trường cụng nghiệp, vi sinh húa sinh, quản lý cõy xanh đụ thị
52
Tại Việt Nam, quy hoạch phỏt triển nhõn lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 1216/QĐ- TTg ngày 22 thỏng 7 năm 2011. Theo quy hoạch phỏt triển nhõn lực, trong tổng số nhõn lực qua đào tạo, số nhõn lực đào tạo qua hệ thống dạy nghề năm 2015 khoảng 23,5 triệu người (bằng 77,0% tổng số nhõn lực qua đào tạo), năm 2020 khoảng 34,4 triệu (bằng 78,5%). Trong đú, nhu cầu nhõn lực qua đào tạo của một số ngành, lĩnh vực được định hướng tăng trưởng xanh và cú tiềm năng tạo việc làm xanh lớn đến năm 2020 theo quy hoạch như sau:
Bảng 2.4. Nhu cầu nhõn lực qua đào tạo của một số ngành, lĩnh vực đến năm 2020
Đơn vị: Ngàn người
Nhu cầu nhõn lực Năm 2015 Năm 2020
1. Lực lượng lao động 55.000 63.000
2. Tổng lao động qua đào tạo 30.500 44.000
2.1. Trong cụng nghiệp 8.000 11.000
2.2. Trong xõy dựng 3.000 5.000
2.3. Trong dịch vụ 12.000 16.000
2.4. Trong nụng, lõm, ngư nghiệp 6.5 12.000 3. Lao động qua đào tạo của một số
lĩnh vực cụ thể
Giao thụng vận tải 517 610
Du lịch 360 505
Năng lượng hạt nhõn 1,8 3,7
Khoa học & cụng nghệ (R&D) 103 154
(Nguồn: Quy hoạch phỏt triển nhõn lực Việt nam 2011-2020)
Như vậy, căn cứ vào cỏc thụng số về chiến lược tăng trưởng xanh, tiềm năng việc làm xanh, cỏc lĩnh vực đào tạo nghề đỏp ứng tiềm năng việc làm
53
xanh, quy hoạch phỏt triển nhõn lực…việc xỏc định yờu cầu về số lượng lao động qua đào tạo nghề cho việc làm xanh là cú thể thực hiện được.
Hiện tại, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành kốm theo Chiến lược tăng trưởng xanh danh mục 23 hoạt động ưu tiờn giai đoạn 2014-2020 trong đú cú hoạt động rà soỏt, kiến nghị điều chỉnh quy hoạch phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, nụng lõm nghiệp thủy sản, giao thụng vận tải, xõy dựng, tài nguyờn mụi trường khoa học cụng nghệ. Đõy sẽ là căn cứ để đào tạo nghề xỏc định nhu cầu cụ thể về số lượng lao động qua đào tạo nghề và yờu cầu năng lực xanh cho cỏc việc làm xanh.
Tuy nhiờn, trờn thực tế, việc rà soỏt, điều chỉnh quy hoạch phỏt triển của ngành khụng thể diễn ra nhanh chúng. Kinh nghiệm của cỏc quốc gia về thực thi tăng trưởng xanh cũng cho thấy nếu khụng cú sự quyết tõm và can thiệp mạnh mẽ của nhà nước, quỏ trỡnh tạo lập và phỏt triển việc làm xanh trong cỏc ngành, cỏc lĩnh vực sẽ khú diễn ra nhanh chúng và hiệu quả.
Mặc dự vậy, cựng với quỏ trỡnh hội nhập, việc làm xanh là xu thế tất yếu. Trong thời gian tới, ĐTNĐƯVLX cú thể tập trung vào những nghề đó được nhà nước xỏc định là những nghề trọng điểm cấp độ quốc gia, khu vực ASEAN và thế giới (danh sỏch cỏc nghề theo Phụ lục 1). Cỏc nghề này đều thuộc lĩnh vực đang được định hướng cho tăng trưởng xanh (cụng nghệ sinh học, cụng nghệ chế tạo, cụng nghệ cơ khớ, điện/điện tử cụng nghiệp…). Bờn cạnh đú, đõy là những nghề đó và đang được nhà nước cũng như cỏc tổ chức trong và ngoài nước đầu tư đồng bộ về chương trỡnh, cơ sở vật chất trang thiết bị, giỏo viờn…Do vậy, việc nghiờn cứu, thử nghiệm và triển khai ĐTNĐƯVLX cho cỏc nghề này trong thời gian tới sẽ cú nhiều thuận lợi, đúng gúp vào việc xõy dựng mụ hỡnh thớ điểm, đỏnh giỏ khả năng nhõn rộng, xõy dựng cỏc chớnh sỏch triển khai nhõn rộng, đồng thời gúp phần cung cấp lực lượng lao động cú năng lực hành nghề theo tiờu chuẩn chung của khu vực và
54
thế giới để cú thể nõng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh, đỏp ứng nhu cầu hội nhập.