1.2.4.1. Khỏi niệm việc làm xanh
Cho đến nay, chưa cú một khỏi niệm chung, thống nhất về “việc làm xanh”. Trờn thế giới hiện tồn tại một số cỏch hiểu về việc làm xanh như sau:
Theo nghĩa hẹp
Việc làm xanh là việc làm trong cỏc ngành cụng nghiệp xanh: Định
nghĩa này chỉ bao gồm cỏc việc làm chỳ trọng về mụi trường hoặc việc làm trong cỏc ngành cụng nghiệp mà sản phẩm của chỳng được coi là cú lợi cho mụi trường. Khỏi niệm này cũng bao gồm cỏc việc làm trong lĩnh vực năng lượng tỏi tạo, cỏc dịch vụ mụi trường hoặc trong lĩnh vực phỏt triển cỏc sản phẩm giảm phỏt thải khớ nhà kớnh.
Theo nghĩa rộng
Tổ chức Lao động Quốc tế- Chương trỡnh Mụi trường Liờn hợp quốc- Tổ chức Giới chủ Quốc tế- Liờn minh Cụng đoàn Quốc tế định nghĩa [UNEP,
ILO, IOE, ITUC,2008]: Việc làm xanh là những việc làm trong nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ và quản lý đúng gúp vào bảo vệ và gỡn giữ chất lượng mụi trường…đảm bảo xó hội phỏt triển bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai, thực hiện cụng bằng và bỡnh đẳng cho mọi người.
Như vậy, hiểu theo nghĩa rộng, việc làm xanh cú thể tồn tại trong tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, ở tất cả cỏc vị trớ việc làm nếu như đú là việc làm đúng gúp vào giảm thiểu tỏc động đến mụi trường, duy trỡ, bảo vệ hệ sinh thỏi, đảm bảo phỏt triển bền vững.
Theo cỏch hiểu này, việc làm xanh được tạo ra trong quỏ trỡnh:
1.Chuyển đổi cỏc việc làm từ phương thức hiện tại sang phương thức thõn thiện với mụi trường (cũn gọi là xanh húa việc làm);
2.Phỏt triển những việc làm liờn quan đến bảo vệ mụi trường;
3.Phỏt triển ngành nghề xanh mới và việc làm mới liờn quan đến bảo vệ mụi trường.
30
Căn cứ vào quỏ trỡnh tạo việc làm xanh, tỏc giả phõn biệt việc làm xanh thành 2 loại:
- Thứ nhất là việc làm truyền thống được chuyển đổi để giảm thiểu
tỏc động đến mụi trường – được gọi là việc làm xanh húa.
- Thứ hai là việc làm được tạo ra để bảo vệ mụi trường (xử lý chất
thải, bảo vệ hệ sinh thỏi, năng lượng sạch…) – được gọi là việc làm xanh thuần tỳy.
Cỏch hiểu việc làm xanh theo nghĩa rộng đang ngày càng trở nờn phổ biến và đõy cũng là cỏch tiếp cận của tỏc giả trong nghiờn cứu này.
1.2.4.2. Yờu cầu lao động cho việc làm xanh
Với cỏch tiếp cận việc làm xanh theo nghĩa rộng, lao động cho việc làm xanh cần đỏp ứng cỏc yờu cầu sau [CEDEFOP, 2010]:
-Cú kiến thức, kỹ năng, ý thức về bảo vệ mụi trường, giảm thiểu chất thải, nõng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và nguồn nguyờn liệu trong quỏ trỡnh làm việc.
-Cú kiến thức, kỹ năng, thỏi độ cần thiết để hoàn thành cỏc cụng việc và trỏch nhiệm trong cỏc chu trỡnh sản xuất được điều chỉnh theo hướng thõn thiện với mụi trường, giảm thiểu chất thải và tăng cường hiệu quả sử dụng tài nguyờn (vớ dụ ỏp dụng cụng nghệ mới, phương thức lao động mới).
-Cú kiến thức, kỹ năng, thỏi độ cần thiết để hoàn thành cỏc cụng việc và trỏch nhiệm trong việc sỏng tạo, phỏt triển, lắp đặt, vận hành, bảo trỡ cỏc cụng nghệ mới.
Trong phạm vi nghiờn cứu này, tỏc giả gọi cỏc yờu cầu về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ đối với lao động cho việc làm xanh đề cập ở trờn là “năng lực xanh”.
Tựy vào loại việc làm xanh (việc làm xanh húa hay việc làm xanh thuần tỳy), năng lực xanh đối với người lao động được đũi hỏi ở mức độ khỏc nhau.
31