Hớng dẫn về nhà.

Một phần của tài liệu giao an cd 9 hay hay (Trang 66)

- ôn tập nắm vững kiến thức đã học.

- Liên hệ nội nội dung đã học với thực tế địa phơng em. - Chuẩn bị cho bài mới



Tiết 27.

Ngày 13 tháng 03 năm 2011

Bài 15: (2tiết)

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS hiểu đợc thế nào là vi phạm pháp luật. - Phân biệt đợc các khái niệm vi phạm pháp luật.

- Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí.

2.Kĩ năng:

- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.

- Phân biệt đợc hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách xử sự phù hợp.

3.Thái độ:

- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.

B.Tài liệu, thiết bị:

- Hiến pháp 1992

- Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 - Bảng phụ

C.Tiến trình lên lớp:

2. Bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng bài mới

3. Bài mới: (Tiết1)

Hoạt động của H/s và Gv Nội dung cần đạt

*Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật

GV sử dụng bảng phụ giới thiệu 3 trờng hợp:

1.A rất ghét B, có ý định đánh B một trận thật đau cho bõ ghét.

2.Một ngời uống rợu say đi xe máy và gây tai nạn.

3.Một em bé (5 tuổi) nghịch lửa làm cháy một số đồ dùng của nhà bên cạnh.

H:Các hành vi trên có vi phạm pháp luật không? -HS thảo luận GV chốt: Trờng hợp 1, 3 không vi phạm pháp luật. H:Vì sao? => Phân tích H:Vậy để xác định 1 hành vi vi phạm pháp luật cần căn cứ vào 4 yếu tố sau:

* Hoạt động 2: Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật

- Yêu cầu HS giải quyết tình huống ở SGK

- GV chốt 4 loại vi phạm pháp luật

- Phân lớp thành 4 nhóm và yêu cầu lấy ví dụ (1 nhóm 1 loại vi phạm pháp luật)

- HS đọc t liệu tham khảo ở SGK trang 54.

* Hoạt động 3: Luyện tập

-HS làm việc cá nhân bài tập 1 trang 55. -Gọi 1 HS lên bảng trình bày.

1.Thế nào là vi phạm pháp luật?

*Đó phải là một hành vi (có thể là một hành động cụ thể hoặc không cụ thể), nếu chỉ là ý định, ý tởng thì không coi là hành vi vi phạm.

*Các hành vi đó trái với pháp luật quy định.

Thể hiện:

-Không thực hiện những điều pháp luật quy định.

-Thực hiện không đúng.

-Làm những điều mà pháp luật cấm. *Ngời thực hiện hành vi có lỗi.

*Ngời thực hiện hành vi là ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí (nhận thức và điều khiển đợc việc mình làm)

2.Nhận biết các loại vi phạm pháp luật -Vi phạm pháp luật hình sự

-Vi phạm pháp luật hành chính -Vi phạm pháp luật dân sự -Vi phạm pháp luật kỉ luật

3.Luyện tập

Bài tập 1 IV.Củng cố:

Em hiểu thế nào là vi phạm pháp luật ? Các loại vi phạm pháp luật? Cho ví dụ. V.H ớng dẫn học bài:

-Tìm hiểu: “Trách nhiệm pháp lí của công dân”



Tiết 28.

Ngày 20 tháng 03 năm 2011

Bài 15: (tiếp)

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS hiểu đợc thế nào là vi phạm pháp luật. - Phân biệt đợc các khái niệm vi phạm pháp luật.

- Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí.

2.Kĩ năng:

- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.

- Phân biệt đợc hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách xử sự phù hợp.

3.Thái độ:

- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.

B. Tài liệu, thiết bị:

- Bảng phụ

- Hiến pháp 1992

- Pháp lệnh xử lí hành chính năm 2002

Một phần của tài liệu giao an cd 9 hay hay (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w