+ 1 HS trình bày trên bảng phụ + Lớp bổ sung, nhận xét
+ GV đánh giá
(Yêu cầu HS giải thích).
III. Luyện tập:Bài tập 1. SGK trang 43 Bài tập 1. SGK trang 43 - Các phơng án lựa chọn: d - đ - g h i k.– – – - Không đồng ý: a b c e l– – – – m. –
Gv: Kết luận toàn bài:
Học sinh các em đang độ tuổi trăng tròn, cuộc sống của các em tới đây thật mới mẻ, phong phú và đa dạng. Để tránh đợc những sai lầm bớc đầu yêu và hôn nhân, chúng ta phải hiểu về cuộc sống hôn nhân và gia đình. Luật hôn nhân, gia đing không nhắc đến ngôn ngữ yêu đơng, nhng những quy định của pháp luật và nội dung sâu sắc về tình yêu đồng thời là những phơng pháp để có một tình yêu hạnh phúc bền vững.
5. Dặn dò:
- Su tầm ca dao, tục ngữ nói về hôn nhân - gia đình. - Tìm hiểu thêm về luật hôn nhân và gia đình.
- Xem bài 13. “Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế”.
* T
liệu tham khảo. Tục ngữ:
- Con dại cái mang.
- Cha muốn cho con hay, thầy muốn cho trò giỏi. - Của chồng công vợ.
Ca dao:
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha.
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con:
Tiết 23
Ngày 20 tháng 02 năm 2011
Bài 13
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS hiểu đợc:
- Thế nào là quyền tự do kinh doanh
- Thuế và nghĩa vụ đóng thuế của công dân
- ý nghĩa, vai trò của thuế trong nền kinh tế quốc dân
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đợc một số hành vi vi phạm pháp luật về tự do kinh doanh và thuế. - Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
3.Thái độ:
- Biết tôn trọng, ủng hộ chủ trơng của nhà nớc và qui định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.
B. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm. - Nêu gơng, phân tích, thuyết trình. - Nêu và giải quyết vấn đề.
- Liên hệ bản thân, kích thích t duy.v.v…
C. Tài liệu, thiết bị:
- Bảng phụ. Sgk-Sgv GDCD lớp 9.
- Tranh: Công dân thực hiện pháp luật thuế
- 1 số ví dụ thực tế liên quan đến việc kinh doanh và thuế - Luật doanh nghiệp
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1 HS làm bài tập 6- SGK trang 44.
?. Điền vào ô trống sơ đồ sau?.
- Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ...
GV gọi hs lên bảng điền. Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
- Mở bài:
Điều 57; HP 1992. “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”.
Hỏi: HP 1992 quy định quyền và nghĩa vụ gì của công dân?. Gv Tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế .“ ” “ ”
- Dạy bài mới
Hoạt động của H/s và Gv Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Tìm hiểu đặt vấn đề.
- Yêu cầu 1 HS đọc tình huống 1
Chia nhóm thảo luận. Nhóm 1. ?. Hành vi vi phạm của X thuộc về lĩnh vực gì?. ?. Hành vi vi phạm đó là gì?. H/s. 1 HS đọc phần 2. Nhóm 2. ?. Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên?.
?. Tại sao nhà nớc lại qui định các mức thuế suất chênh lệch nhau nh vậy?.
?. Mức thuế chênh lệch có liên quan đến sự cần thiết của các mặt hàng với đời sống của nhân dân không?. Vì sao?.
H/s.
Nhóm 3.
?. Những thông tin trên giúp em hiểu vấn đề gì?.
?. Quy thông tin đó giúp cho em rút ra bài học gì?.
H/s.
GV chốt lại ý chính:
Chỉ ra các mặt hàng rởm, hàng kém chất lợng, thuốc lá là loại có hại, ô tô là mặt hàng xa xỉ phẩm, vàng mã lãng phí, mê tín dị đoan…
GV: Nói rỏ tình trạng nhập xe ô tô lậu qua biên giới, nhập rợu tây, rợu giả, thuốc lá điếu...
GV: Sản xuất muối, nớc sạch, giống cây trồng, chăn nuôi, đồ dùng học tập... là rất cần thiết cho cuộc sống của con ngời...
GV: Kết luận phần thảo luận:
Hoạt động 2.
Cho H/s liên hệ thực tế về kinh doanh thuế.
GV. Đa ra câu hỏi thảo luận.
Câu 1.
?. Theo em những hành vi nào sau đây
Nhóm 1. - Hành vi vi phạm của X thuộc về lĩnh vực sản xuất và buôn bán. - Vi phạm về sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng kém chất lợng. Nhóm 2.
- Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch, khác nhau (cao và thấp).
* Mức thuế cao là để hạn chế và chủ yếu đánh vào các mặt hàng xa xỉ phẩm không thiết yếu cho cuộc sống hàng ngày cho ng- ời dân
Mức thuế thấp là để nhàm khuyến khích sản xuất, kinh doanh các mặt hàng cần thiết cho phục vụ cuộc sống của nhân dân
Nhóm 3.
Hiểu đợc những quy định của nàh nớc về kinh doanh và đóng thuế.
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế có liên quan dến trách nhiệm của công dân đợc nhà nớc quy định.
công dân kinh doanh đúng và sai pháp luật?. Vì sao?.
a. Ngời kinh doanh phải kê khai đúng số vốn.
b. Kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai. c. Kinh doanh đúng ngành nghề đã kê khai.
d. Có giấy phép kinh doanh. e. Kinh doanh hàng lậu hàng giả.
g. Kinh doanh các mặt hàng nhỏ không cần phải kê khai.
h. Kinh doanh mại dâm, ma tuý.
Câu 2.
?. Những hành vi nào sau đây vi phạm về thuế?. Vì sao?.
a. Đóng, nạp thuế đúng quy định.
b. Đóng, nạp thuế đúng mặt hàng đã đăng ký kinh doanh.
c. Không dây da trốn thuế.
d. Không tiêu tiền thuế của nhà nớc e. Kết hợp hộ kinh doanh tham ô thuế của nhà nớc.
g. Dùng tiền thuế để làm việc cá nhân. h. Buôn lậu trốn thuế.
Câu 3.
?. Kể tên các hoạt động sản xuất và dịch vụ trao đổi hàng hoá mà em biết?.
H/s.
GV: Nhấn mạnh.
Trong đời sống hàng ngày của con ngời rất cần đến sản xuất hàng hoá, dịch vụ và trao đổi, nó sẽ giúp cho con ngời tồn tại và phát triển, đặc biệt là trong cơ chế thị trờng hiện nay.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu nội dung bài học.
Gv. Đặt câu hỏi.
?. Em hiểu nh thế nào là kinh doanh?. ?. Hãy kể một số hoạt động kinh doanh mà em biết?.
?. Thế nào là quyền tự do kinh doanh?. ?. Ngời kinh doanh phải tuân thủ theo những qui định nào?.
Câu 1.
Kinh doanh đúng pháp luật. a b c– –
d.
–
Kinh doanh sai pháp luật. e g h.– –
Câu 2.
Những hành vi vi phạm về thuế.5 6–
7.
–
Câu 3.
- Sản xuất: Bánh kẹo, lúa gạo, nuôi gia súc, gia cầm, sản xuất vỉa, quần áo,...
- Dịch vụ: Du lịch, vui chơi, gội đầu, cắt tóc...
- Trao đổi hàng hoá, lơng thực, thực phẩm, mua bán sách vở, quần áo... buôn bán hàng tạp hoá...
II. Nội dung bài học:
1. Kinh doanh là: hoạt động sản xuất,
dịch vụ và trao đổi hàng hoá.
2. Quyền tự do kinh doanh là quyềncủa công dân đợc: của công dân đợc:
- Lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế ngành nghề
?. Thuế là gì?.
?. Thuế có ý nghĩa nh thế nào?.
GV.(Ngân sách nhà nớc chi trả cho các mặt của đời sống xã hội, ổn định thị trờng, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đầu t phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội…)
?. Công dân có trách nhiệm nh thế nào?. H/s.
* Tác dụng của thuế:
- Đầu t phát triển nông – công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải, đầu t cơ bản… (đờng, xá, cầu, cống…)
- Phát triển y tế giáo dục, văn hoá xã hội, …(bệnh viện trờng học…)
- Đảm bảo các chi cần thiết cho tổ chức bộ máy nhà nớc, quốc phòng an ninh…
Gv kết luận chuyển ý.
- Lựa chọn qui mô kinh doanh
- Phải tuân theo những qui định của nhà nớc.
3. Thuế:
Là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nớc.
4. ý nghĩa:
- ổn định thị trờng
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
- Đầu t phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội.
5. Trách nhiệm của công dân:
- Tuyên truyền vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ về kinh doanh và thuế.
- Đáu tranh chống những biểu hiện, hiện tợng tiêu cực trong king doanh và thuế.
- Sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế.
4. Luyện tập:
Cho h/s nhắc lại nội dung bài học. Luyện tập cả lớp.
H/s xử lý tình huống.
?. Ngày 20/11 một số học sinh bán thiệp chúc mừng và hoa trớc cổng trờng, bị cán bộ thuế của phờng yêu cầu phải nộp thuế.
H/s trao đổi.
Gv nhận xét đánh giá.
Hoạt động 4:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 3 - Gọi 2 em lên bảng trình bày
- Lớp bổ sung, nhận xét. Gv nhận xét, cho điểm.
III. Bài tập:
Bài tập 3:
Đáp án đúng: c - đ - e
Gv kết luận toàn bài:
Kinh doanh và thuế là hai lĩnh vực không thể thiếu trong đời sống hàng ngày. Con ngời và xã hội luôn luôn tồn tại và phát triển, do vậy hai lĩnh vực này rất cần thiết cho cuộc sống. Tuy nhiên mọi công dân, mọi tổ chức tham gia phải có quyền và nghĩa vụ đối với kinh doanh và thuế, để góp phần xây dựng nền kinh tế, tài chính quốc gia, ổn định vững mạnh.
5. Dặn dò.
Về nhà làm bài tập 1. 2 Sgk, tr 47
? - Tìm hiểu việc kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế của công dân ở địa bàn nơi em c trú?.
? - Thanh niên- học sinh có trách nhiệm gì đối với vấn đề này?. Xem bài 14. “Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân”.
* Tài liệu tham khảo: Hiến pháp 1992. Luật thuế. Bộ luật hình sự 1999. (xem Sgv tr 159). Tiết 24 Ngày 27 tháng 02 năm 2011 Bài 14: (2tiết)
Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS hiểu đợc: - Lao động là gì?.
- ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con ngời và xã hội. - Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
2.Kĩ năng:
- Biết đợc các loại hợp đồng lao động.
- Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động. - Điều kiện tham gia hợp đồng lao động.
3.Thái độ: Giáo dục HS:
- Lòng yêu lao động, tôn trọng ngời lao động.
- Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trờng, lớp. - Biết lao động để có thu nhập cho chính mình, gia đình và xã hội.
B. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm. - Nêu gơng, phân tích, thuyết trình. - Nêu và giải quyết vấn đề.
- Liên hệ bản thân, kích thích t duy.v.v…