- Hiến pháp 1992
- Luật nghĩa vụ quân sự- Bộ luật hình sự năm 1999
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
?. HS lớp 9 có quyền tham gia góp ý về quyền trẻ em không? a.Đợc quyền tham gia
b.Đây là việc của phụ huynh và thầy cô giáo
?. Nêu ví dụ về việc làm trực tiếp, gián tiếp của bố mẹ em thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nớc, xã hội.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Dẫn bài “Thơ thần” của Lí Thờng Kiệt và câu nói khẳng định chân lí của Bác Hồ “Không có gì quí hơn độc lập, tự do” để chuyển tiếp trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ Tổ quốc.
Hoạt động của H/s và Gv Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Đặt vấn đề
HS quan sát ảnh ở SGK
-HS giới thiệu tranh, ảnh su tầm.
Phân lớp thành 4 nhóm- Thảo luận. Nhóm 1: Thế nào là bảo vệ Tổ quốc?
Nhóm 2: Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc?
Nhóm 3: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những nội dung gì?
I.Đặt vấn đề
-Các bức ảnh trên giúp ta hiểu đợc trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của mọi công dân trong chién tranh cũng nh trong hoà bình.
-Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân.
II.Nội dung bài học
1.Bảo vệ Tổ quốc là: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2.Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc?
-Non sông, đất nớc ta do cha ông bao đời đổ mồ hôi, xơng máu khai phá, bồi đắp.
-Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mu thôn tính Tổ quốc ta.
3.Bảo vệ Tổ quốc bao gồm các nội dung:
-Xây dựng lực lợng quốc phòng toàn dân
Nhóm 4: HS cần phải làm gì để bảo vệ Tổ quốc?
HS cần có trách nhiệm nh thế nào trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
GV kết luận: Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quí của công dân. Nghĩa vụ và quyền thiêng liêng đó đợc thể hiện trong hệ thống pháp luật Việt Nam (Luật nghĩa vụ quân sự)
-GV giới thiệu luật nghĩa vụ quân sự- Hiến pháp 1992- Luật hình sự
-Thực hiện chính sách hậu phơng, quân đội
-Bảo vệ trật tự an nunh- xã hội 4.Trách nhiệm của học sinh -Học tập, tu dỡng đạo đức
-Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự -Tích cực tham gia phong trào trật tự an ninh trờng học, nơi cơ trú
-Sẵn sàng làm nhiệm vụ quân sự, vận động ngời khác làm tốt nghĩa vụ quân sự
IV.Bài tập: Làm bài tập 1 SGK (Đáp án a, c, d, đ, e, h, i)
Tiết 32
Ngày 17 tháng 04 năm 2011
Bài 18:
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS hiểu đợc:
- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
- Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Phơng pháp rèn luyện.
2.Kĩ năng:
- Biết giao tiếp, ứng xử có văn hoá, có đạo đức và tuân theo pháp luật; biết phân biệt hành động đúng sai về đạo đức, pháp luật.
- Tuyên truyền, giúp đỡ những ngời xung quanh sống có đạo đức, có văn hoá, tuân theo pháp luật.
3.Thái độ:
- Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi ngời xung quanh.
B.Tài liệu, thiết bị:
- Những tấm gơng về ngời tốt, việc tốt ở địa phơng, sách báo - Một số chuyện kể liên quan đến chủ đề bài học
C.Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
?. Những việc làm nào sau đây là tham gia bảo vệ Tổ quốc?. - Xây dựng lực lợng quốc phòng toàn dân
- Mua trái phiếu xây dựng Tổ quốc - Xây dựng lực lợng dân quốc tự vệ - Tham gia bảo vệ trật tự an toàn xã hội - ủng hộ đồng bào bị lũ lụt
?. Học sinh có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, điều đó đợc thể hiện bằng những việc làm nh thế nào?.
- GV nhận xét phần trả lời của HS và đánh giá
3. Bài mới:
Hoạt động của H/s và Gv Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặt vấn đề Nguyễn Hải Thoại-Một tấm gơng về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật
-1 HS đọc truyện.
-Thảo luận cả lớp các câu hỏi ở phần gợi ý
*Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
H: Tìm những tấm gơng tốt thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật (Bác sĩ Lê Thế Trung- Học sinh Lê Thái Hoàng; nông dân giỏi Nguyễn Cẩm Luỹ…)
H:Nêu 1 số hành vi sống không có đạo đức, làm việc trái pháp luật?
(Vũ Xuân Trờng, Trơng Văn Cam, Nguyễn Đức Chi tham ô tài sản Nhà nớc 165 tỉ đồng; Lã Thị Kim Oanh…)
*Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
H:Thế nào là sống có đạo đức , tuân
I.Đặt vấn đề
Kết luận: Sống và làm việc nh anh Thoại là cống hiến cho mọi ngời, là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cống hiến cho xã hội, cho công việc, đem lại lợi ích cho tập thể, cá nhân, gia đình và xã hội
theo pháp luật?
Thế nào là tuân theo pháp luật? HS so sánh
1.Sống có đạo đức:
-Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức
-Chăm lo việc chung cho mọi ngời -Giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ
-Lấy lợi ích xã hội- dân tộc làm mục đích sống
2.Tuân theo pháp luật: Sống và làm việc theo những qui định bắt buộc của pháp luật
3.Mối quan hệ giữa đạo đức- pháp luật -Sống có đạo đức: Tự giác thực hiện -Tuân theo pháp luật: Bắt buộc thực hiện
4.Trách nhiệm của học sinh
Rèn đạo đức, t cách, quan hệ tốt với bạn bè, gia đình, xã hội, thực hiện nghiêm túc pháp luật
IV.Củng cố- H ớng dẫn học bài: -Làm bài tập 2 ở SGK
-Su tầm trong thực tế những ví dụ sống có đạo đức, tuân theo pháp luật
Tiết 33:
Ngày 24 tháng 04 năm 2011
Thực hành: ngoại khoá các vấn đề địa phơng A. Mục tiêu:
- Giúp H/sinh có những hiểu biết mở rộng các nội dung đã học
- Cập nhật các hoạt động, các phong trào ở địa phơng, lồng ghép môi trờng - Rèn kĩ năng tìm hiểu, giao lu
- Hình thành thái độ, tình cảm yêu quê hơng
B: Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu gơng, phân tích, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, liên hệ bản thân, kích thích t duy.v.v…
- Làm bài viết dới dạng thi tìm hiểu
C. Nội dung thực hành, ngoại khoá:
- Thanh niên- học sinh trong việc bảo vệ môi trờng ở địa phơng
D. Câu hỏi tìm hiểu:
Câu 1:
- Hãy cho biết những vấn đề về môi trờng mà toàn thế giới đang phải đối đầu ở thế kỉ XXI.
Câu 2:
- Cho biết thực trạng môi trờng ở địa phơng em hiện nay (xã- huyện)
Câu 3:
- Thanh niên học sinh có trách nhiệm nh thế nào trong việc bảo vệ môi trờng ở địa ph- ơng? Nêu một số giải pháp cụ thể.
E. Yêu cầu:
Câu 1: H/sinh nêu đợc các ý chính:
- Nhiệt độ trái đất đang ngày càng tăng lên - Hiện tợng thiếu nớc ngọt
- Diện tích đất nông nghiệp đang có nguy cơ giảm dần - Nghề cá suy thoái
- Rừng bị thu hẹp nhanh chóng - Nhiều loài bị diệt
- Dân số tăng nhanh
Câu 2:
- H/sinh phản ánh đợc thực trạng môi trờng ở địa phơng.
Câu 3:
- Từ câu 2- H/sinh xác định đợc trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trờng ở địa phơng nói riêng và đất nớc nói chung.
Tiết 34:
Ngày 01 tháng 05 năm2011
ôn tập học kỳ 2 A. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, hệ thống các nội dung đã học, trong đó chú ý các nội dung cơ bản ở học kì 2.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, khái quát, liên hệ vận dụng vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày. - Biết vận dụng vào 1 số tình huống cụ thể
B. Ph ơng pháp:
- Thảo luận qua hệ thống câu hỏi - Nêu vấn đề
- Đàm thoại