Tính minh xác

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 2 (Trang 82)

D. tiến trình tổ chức dạy học

2.Tính minh xác

Tính minh xác thể hiện ở:

+ Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý. Tính chính xác về ngôn từ đòi hỏi đến từng dấu chấm, dấu phẩy, con số, ngày tháng, chữ kí, …

+ Văn bản hành chính không đợc dùng từ địa phơng, từ khẩu ngữ, không dùng các biện pháp tu từ hoặc lối biểu đạt hàm ý, không xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa.

Chú ý:

Văn bản hành chính cần đảm bảo tính minh xác bởi vì văn bản đợc viết ra chủ yếu để thực thi. Ngôn từ chính là "chứng tích pháp lí".

VD: Nếu văn bằng mà không chính xác về gày sinh, họ, tên, đệm, quê,… thì bị coi nh không hợp lệ (không phải của mình).

Trong xã hội vẫn có hiện tợng mạo chữ kí, làm dấu giả để làm các giấy tờ giả: bằng giả, chứng minh th giả, hợp đồng giả,…

luận:

Câu hỏi: Tính công vụ thể

hiện nh thế nào trong văn bản hành chính? Trong đơn xin nghỉ học, điều gì là quan trọng- cảm xúc của ngời viết hay xác nhận của cha mẹ, bệnh viện?

- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét và khắc sâu một số ý cơ bản.

Tính công vụ thể hiện ở:

+ Hạn chế tối đa những biểu đạt tình cảm cá nhân.

+ Các từ ngữ biểu cảm nếu dùng cũng chỉ mang tính ớc lệ, khuôn mẫu.

VD: kính chuyển, kính mong, trân trọng kính mời,…

+ Trong đơn từ của cá nhân, ngời ta chú trọng đến những từ ngữ biểu ý hơn là các từ ngữ biểu cảm.

VD: trong đơn xin nghỉ học, xác nhận của cha mẹ, bệnh viện có giá trị hơn những lời trình bày có cảm xúc để đợc thông cảm.

Hoạt động 2: Tổ chức luyện

tập III. Luyện tập

Bài tập 1 và bài tập 2:

- GV yêu cầu HS xem lại bài học để trả lời đầy đủ, chính xác.

- HS làm việc cá nhân, xem lại bài, phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).

Bài tập 1 và bài tập 2:

Nội dung cần đạt:

Xem lại mục 1- phần III- Nội dung bài học.

Bài tập 3 và bài tập 4: Bài tập 3 và bài tập 4:

Bài tập thực hành nên HS có thể chuẩn bị trớc ở nhà, trên cơ sở nội dung bài học ở lớp, HS có thể điều chỉnh, sửa chữa (nếu cần)

Bài tập 3:

Yêu cầu của biên bản một cuộc họp: chính xác về thời gian, địa điểm, thành phần. Nọi dung cuộc họp cần ghi vắn tắt nhng rõ ràng. Cuối biên bản cần có chữ kí của chủ tọa và th kí cuộc họp.

Bài tập 4: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu của đơn xin gia nhập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:

+ Tiêu đề.

+ Kính gửi (Đoàn cấp trên).

+ Lí do xin gia nhập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

+ Những cam kết.

+ Địa điểm, ngày… tháng… năm… + Ngời viết kí và ghi rõ họ tên. Làm văn:

Phát biểu tự do A- Mục tiêu bài học

- Có những hiểu biết đầu tiên về phát biểu tự do (khái niệm, những điểm giống nhau và khác nhau so với phát biểu theo chủ đề).

- Nắm đợc một số nguyên tắc và yêu cầu của phát biểu tự do. - Bớc đầu vận dụng những kiến thức và kĩ năng đó vào công việc phát biểu tự do về một chủ đề mà các em thấy hứng thú và có mong muốn đợc trao đổi ý kiến với ngời nghe. B- Phơng pháp và phơng tiện dạy học

1. Phơng pháp dạy học:

Bài học kết hợp lí thuyết và thực hành. Cần khai thác tính tích cực, chủ động của học sinh. Có thể cho học sinh thảo luận, gợi cho học sinh tởng tợng và luyện tập cách phát biểu tự do.

2. Phơng tiện dạy học SGK, GA, phiếu học tập ...

C- Nội dung, tiến trình lên lớp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu

những tình huống nảy sinh phát biểu tự do.

1- GV nêu yêu cầu:

Hãy tìm một vài ví dụ ở đời sống quanh mình để chứng tỏ rằng: trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ phát biểu những ý kiến mà mình đã chuẩn bị kĩ càng, theo những chủ đề định sắn.

- HS dựa vào phần gợi ý trong SGK để tìm ví dụ. - GV nhận xét và nêu thêm một số ví dụ khác. I. Tìm hiểu về phát biểu tự do 1. Những trờng hợp đợc coi là phát biểu tự do.

+ Trong buổi giao lu: "chát với 8X" của đài truyền hình kĩ thuật số, khi đợc ngời dẫn chơng trình gợi ý: "trong chuyến đi châu Âu, kỉ niệm nào anh nhớ nhất?", một khách mời (nhạc sĩ) đã phát biểu: "Có rất nhiều kỉ niệm đáng nhớ trong chuyến đi ấy: chụp ảnh lu niệm với bạn bè; những buổi biểu diễn; gặp gỡ bà con Việt Kiều; … Nhng có lẽ kỉ niệm đáng nhớ nhất trong chuyến đi ấy, vâng, tôi nhớ ra rồi, đó là đêm biểu diễn cho bà con Việt kiều ta ở Pa-ri… ". Và cứ thế, vị khách mời đã phát biểu rất say sa những cảm nhận của mình về đêm biểu diễn ấy: nhạc sĩ biểu diễn ra sao, bà con cảm động thế nào, những ngời nớc ngoài có mặt hôm ấy đã phát biểu những gì,…

+ Một bạn học sinh khi đợc cô giáo nêu vấn đề: "Hãy phát biểu những hiểu biết của em về thơ mới Việt Nam giai đoạn 30- 45" đã giơ tay xin ý kiến: "Tha cô, em chỉ xin phát biểu về mảng thơ tình thôi đợc không ạ". Đợc sự đồng ý của cô giáo, bạn học sinh ấy đã phát biểu một cách say sa, hào hứng (tuy có phần hơi lan man) về mảng thơ tình trong phong trào thơ mới: những nhà thơ có nhiều thơ tình, những bài thơ tình tiêu biểu, những cảm nhận về thơ tình,…

+ Trong buổi Đại hội chi đoàn, mặc dù không đợc phân công tham luận nhng ngay sau khi nghe bạn A phát biểu về phong trào "học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh", bạn B đã xin phát biểu và bạn đóng góp nhiều ý kiến rất hay, rất bổ ích, thậm chí còn hơn cả bài phát biểu chuẩn bị sẵn của bạn A.

Trên đây là những ví dụ về phát biểu tự do. 2- GV nêu vấn đề:

Từ những ví dụ nêu trên, anh (chị) hãy trả lời câu hỏi: Vì sao con ngời luôn có nhu cầu

Một phần của tài liệu Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 2 (Trang 82)