0
Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Tôn giáo và văn hóa truyền thống Việt Nam.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ GIÁO ÁN NGỮ VĂN NÂNG CAO LỚP 12, TẬP 2 (Trang 77 -77 )

- SGK, SGV Thiết kế bài học

4. Tôn giáo và văn hóa truyền thống Việt Nam.

"chê"), tác giả lại khẳng định: "ngời Việt Nam có nền văn hóa của mình" (không đồng nghĩa với việc "khen"). Cách lập luận của tác giả không hề mâu thuẫn. Bơởi theo tác giả quan niệm, việc đi tìm cái riêng của văn hóa Việt Nam không nhất thiết phải gắn liền với việc cố chứng minh dân tộc Việt Nam không thua kém các dân tộc khác ở những điểm mà thế giới đã thừa nhận là rất nổi bật ở các dân tộc ấy. Nỗ lực chứng minh nh vậy là một nỗ lực vô vọng. Tác giả chỉ ra những điểm "không đặc sắc" của văn hóa Việt Nam là trên tinh thần ấy. Việc làm của tác giả hàm chứa một gợi ý về phơng pháp luận nghiên cứu vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc.

Hơn nữa, tác giả quan niệm văn hóa là sự tổng hòa của nhiều yếu tố, trong đó lối sống, quan niệm sống là yếu tố then chốt. Khi quan sát thấy ngời Việt Nam có lối sống riêng, quan niệm sống riêng, tác giả hoàn toàn có cơ sở để khẳng định: ngời Việt Nam có nền văn hóa riêng. Hóa ra, "không đặc sắc" ở một vài điểm thờng hay đợc ngời ta nhắc tới không có nghĩa là không có gì.

Tác giả đã có một quan niệm toàn diện về văn hóa và triển khai công việc nghiên cứu của mình dựa vào việc khảo sát thực tế khách quan chứ không phải vào các "tri thức tiên nghiệm".

4. GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:

+ Những tôn giáo nào có ảnh hởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam?

+ Ngời Việt Nam đã tiếp nhận t tởng của các tôn giáo này theo hớng nào để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc?

- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét và khắc sâu một số ý.

4. Tôn giáo và văn hóa truyền thống ViệtNam. Nam.

+ Những tôn giáo có ảnh hởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam là: Phật giáo và Nho giáo (Phật giáo và Nho giáo tuy từ ngoài du

nhập vào nhng đều để lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc).

+ Để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, ngời Việt Nam đã tiếp nhận t tởng của các tôn giáo này theo hớng: " Phật giáo không đợc tiếp nhận ở khía cạnh trí tuệ, cầu giải thoát, mà Nho giáo cũng không đợc tiếp nhận ở khía cạnh nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt". Ngời Việt tiếp nhận tôn giáo để tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con ngời hiền lành, tình nghĩa, sống

có văn hóa trên một cái nền nhân bản. 5. GV nêu vấn đề cho HS

thảo luận:

+ Con đờng hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam, theo tác giả là gì?

+ Từ những gợi ý của tác giả trong bài viết, theo anh (chị), "Nền văn hóa tơng lai" của Việt Nam là gì?

- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét và khắc sâu một số ý.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ GIÁO ÁN NGỮ VĂN NÂNG CAO LỚP 12, TẬP 2 (Trang 77 -77 )

×