1. Trường từ vựng là gỡ?
Gợi ý: Trường từ vựng là tập hợp của những từ cú ớt nhất một nột nghĩa chung.
2. Trong đoạn trớch sau, tỏc giả đó sử dụng những từ thuộc cựng một trường từ vựngđể tạo hiệu quả tỏc động như thế nào? để tạo hiệu quả tỏc động như thế nào?
Chỳng lập ra nhà tự nhiều hơn trường học. Chỳng thẳng tay chộm giết những người yờu nước thương nũi của ta. Chỳng tắm cỏc cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể mỏu.
(Hồ Chớ Minh, Tuyờn ngụn độc lập)
Gợi ý: Từ bể và từ tắm cú cựng một trường từ vựng khụng? Chỳng cú liờn quan với nhau
như thế nào? Tỏc giả đó liờn tưởng ra sao khi sử dụng cỏc từ này để tố cỏo tội ỏc của quõn cướp nước?
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Nghị luận là “bàn bạc và đỏnh giỏ cho rừ về một vấn đề nào đú” (Từ điển tiếng Việt,Viện Ngụn ngữ học, 2002, tr. 678). Dựa vào cỏch hiểu này, hóy tỡm trong cỏc đoạn trớch Viện Ngụn ngữ học, 2002, tr. 678). Dựa vào cỏch hiểu này, hóy tỡm trong cỏc đoạn trớch dưới đõy những cõu, chữ thể hiện tớnh chất nghị luận:
(1) Chao ụi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta khụng cố tỡm mà hiểu họ, thỡ ta chỉ
thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; khụng bao giờ ta thương… Vợ tụi khụng ỏc, nhưng thị khổ quỏ rồi. Một người đau chõn cú lỳc nào quờn được cỏi chõn đau của mỡnh để nghĩ đến một cỏi gỡ khỏc đõu? Khi người ta khổ quỏ thỡ người ta chẳng cũn nghĩ gỡ đến ai được nữa. Cỏi bản tớnh tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ớch kỉ che lấp mất. Tụi biết vậy, nờn tụi chỉ buồn chứ khụng nỡ giận.
(Nam Cao, Lóo Hạc) (2)
Thoắt trụng nàng đó chào thưa: “Tiểu thư cũng cú bõy giờ đến đõy! Đàn bà dễ cú mấy tay,
Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan! Dễ dàng là thúi hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm, càng oan trỏi nhiều” Hoạn Thư hồn lạc phỏch xiờu,
Khấu đầu dưới trướng, liệu điều kờu ca. Rằng: “Tụi chỳt phận đàn bà,
Ghen tuụng thỡ cũng người ta thường tỡnh. Nghĩ cho khi gỏc viết kinh,
Lũng riờng riờng những kớnh yờu, Chồng chung chưa dễ ai nhường cho ai. Trút lũng gõy việc chụng gai,
Cũn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”. Khen cho: “Thật đó nờn rằng,
Khụn ngoan đến mực, núi năng phải lời. Tha ra, thỡ cũng may đời,
Làm ra thỡ cũng ra người nhỏ nhen.”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Gợi ý:
- Cỏc từ ngữ lập luận trong đoạn trớch (1): nếu… thỡ…; khi… thỡ…;… vậy, nờn… - Cỏc từ ngữ lập luận trong đoạn trớch (2): càng… càng…; rằng… thỡ…; … thỡ… thỡ…
2. Ở mỗi đoạn trớch trờn, nghị luận được sử dụng vào mục đớch gỡ? Phõn tớch nghệthuật lập luận trong từng đoạn trớch. thuật lập luận trong từng đoạn trớch.
Gợi ý: Trước hết phải xỏc định được nội dung đoạn trớch, nội dung tự sự để thấy nghị luận
cú tỏc dụng như thế nào trong việc thể hiện nội dung ấy. Lần lượt tỡm hiểu nghệ thuật lập luận theo những định hướng: Vấn đề nghị luận? Luận cứ (lớ lẽ, luận chứng)? Lập luận?
- Ở đoạn trớch (1), để khắc hoạ cuộc đối thoại ngầm diễn ra trong ý thức của nhõn vật ụng