CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG

Một phần của tài liệu Học tốt ngữ văn 9 tập 1 (Trang 87)

1. Phõn biệt giữa so sỏnh, nhõn hoỏ, ẩn dụ, hoỏn dụ.

Gợi ý:

- So sỏnh: đối chiếu giữa sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khỏc cú nột tương đồng; - Nhõn hoỏ: gọi hoặc tả con vật, cõy cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dựng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cõy cối, đồ vật,… trở nờn gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tỡnh cảm của con người;

- Ẩn dụ: gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật, hiện tượng khỏc cú nột tương đồng với nú;

- Hoỏn dụ: gọi tờn sự vật, hiện tượng, khỏi niệm bằng tờn của một sự vật, hiện tượng, khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú.

2. Phõn biệt giữa cỏc biện phỏp núi quỏ, núi giảm núi trỏnh.

Gợi ý:

- Núi quỏ: phúng đại mức độ, quy mụ, tớnh chất của sự vật, hiện tượng được miờu tả để nhấn mạnh, gõy ấn tượng, tăng sức biểu cảm;

- Núi giảm núi trỏnh: dựng cỏch diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, trỏnh gõy cảm giỏc quỏ đau buồn, ghờ sợ, nặng nề; trỏnh thụ tục, thiếu lịch sự.

3. Điệp ngữ là gỡ?

Gợi ý: Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ (hoặc cả một cõu) để làm nổi bật ý, gõy cảm xỳc mạnh.

4. Chơi chữ là gỡ?

Gợi ý: Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc về õm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thỏi dớ dỏm, hài

hước,… làm cõu văn hấp dẫn và thỳ vị.

5. Bằng những kiến thức về cỏc biện phỏp tu từ từ vựng đó được học, hóy phõn tớchnghệ thuật biểu đạt đặc sắc trong những cõu thơ sau trong Truyện Kiều: nghệ thuật biểu đạt đặc sắc trong những cõu thơ sau trong Truyện Kiều:

a) Thà rằng liều một thõn con,

Hoa dự ró cỏnh lỏ cũn xanh cõy.

b) Trong như tiếng hạc bay qua,

Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan như giú thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.

c) Làn thu thuỷ, nột xuõn sơn,

Một hai nghiờng nước nghiờng thành, Sắc đành đũi một, tài đành hoạ hai.

d) Gỏc kinh viện sỏch đụi nơi,

Trong gang tấc lại gấp mười quan san.

e) Cú tài mà cậy chi tài,

Chữ tài gần với chữ tai một vần. Gợi ý:

- hoa, cỏnh, lỏ, cõy trong đoạn thơ (a) chỉ ai, để núi lờn điều gỡ? Đõy là những hỡnh ảnh được xõy dựng theo phộp ẩn dụ.

- Tiếng đàn của Thuý Kiều được đối chiếu với những gỡ? Việc đối chiếu như vậy cú tỏc dụng gợi tả tiếng đàn ra sao? Đõy là phộp so sỏnh.

- Tài sắc của Thuý Kiều đó được tụ đậm bằng biện phỏp tu từ gỡ? Những hỡnh ảnh nào được sử dụng để gõy ấn tượng về tài sắc vẹn toàn của Kiều? Đõy là biện phỏp núi quỏ.

- Khoảng cỏch thực giữa gỏc kinh - gỏc Quan Âm nơi Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chộp kinh - và viện sỏch - phũng đọc sỏch của Thỳc Sinh là rất gần nhau (trong gang tấc - cựng trong khu vườn nhà Hoạn Thư). Để cực tả sự cỏch trở giữa Kiều và Thỳc Sinh trong tỡnh cảnh này, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp gỡ? Hỡnh ảnh “gấp mười quan san” thể hiện điều gỡ? Đõy là biện phỏp núi quỏ.

- Núi “Chữ tài gần với chữ tai một vần”, tỏc giả đó lợi dụng hiện tượng gỡ của từ? Biện phỏp tu từ nào được sử dụng trong trường hợp này? Cỏch núi này cú độc đỏo khụng? Vỡ sao?

6. Thực hiện yờu cầu như bài tập trờn với những cõu thơ dưới đõy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Cũn trời cũn nước cũn non Cũn cụ bỏn rượu anh cũn say sưa.

(Ca dao) b) Gươm mài đỏ, đỏ nỳi phải mũn,

Voi uống nước, nước sụng phải cạn.

(Nguyễn Trói, Bỡnh Ngụ đại cỏo) c) Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa,

Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà.

(Hồ Chớ Minh, Cảnh khuya) d) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,

Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ.

(Nhõn hướng song tiền khỏn minh nguyệt, Nguyệt tũng song khớch khỏn thi gia.)

(Hồ Chớ Minh, Ngắm trăng) e) Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng.

(Nguyễn Khoa Điềm,

Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ)

g) Một dóy nỳi mà hai màu mõy

Như anh với em, như Nam với Bắc Như đụng với tõy một dải rừng liền.

(Phạm Tiến Duật,

Trường Sơn Đụng, Trường Sơn Tõy) Gợi ý:

- Từ cũn được lặp lại để biểu đạt điều gỡ? Từ say sưa được dựng theo biện phỏp tu từ nào, nhằm thể hiện điều gỡ?

- Khớ thế, sức mạnh của nghĩa quõn Lam Sơn được Nguyễn Trói tụ đậm như thế nào? Biện phỏp tu từ nào được sử dụng trong trường hợp này?

- Âm thanh của tiếng suối được đối chiếu với õm thanh nào? Biện phỏp so sỏnh ở đõy cú giỏ trị ra sao? Hỡnh ảnh cảnh rừng đờm trăng, hỡnh ảnh nhõn vật trữ tỡnh được khắc hoạ như thế nào? Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp tu từ gỡ?

- Hỡnh ảnh trăng được miờu tả bằng biện phỏp tu từ gỡ? Điều này cú tỏc dụng như thế nào trong việc thể hiện vẻ sinh động của thiờn nhiờn, sự gần gũi, gắn bú, thõn thiết giữa người và trăng?

- Cỏch gọi tờn “mặt trời của bắp” và “mặt trời của mẹ” là dựa trờn sự gần gũi nào? Cú thể núi ở đõy cú cả biện phỏp ẩn dụ và hoỏn dụ được khụng? Vỡ sao?

- Phõn tớch nghệ thuật xõy dựng hỡnh ảnh thơ bằng biện phỏp so sỏnh trong những cõu thơ của Phạm Tiến Duật. Những hỡnh ảnh đặt cạnh nhau gợi ra những liờn tưởng gỡ?

7. Đọc hai đoạn trớch sau và phõn tớch giỏ trị của cỏc biện phỏp tu từ từ vựng đó đượcsử dụng: sử dụng:

a) Khi tõm hồn ta đó rốn luyện thành một sợi dõy đàn sẵn sàng rung động trước mọi vẻ đẹp

của vũ trụ, trước mọi cỏi cao quý của cuộc đời, chỳng ta là người một cỏch hoàn toàn hơn.

(Thạch Lam) b) Gậy tre, chụng tre chống lại sắt thộp của quõn thự. Tre xung phong vào xe tăng, đại bỏc.

Tre giữ làng, giữ nước, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, an hựng lao động! Tre, an hựng chiến đấu!

(Thộp Mới, Cõy tre Việt Nam)

Gợi ý:

- Hỡnh ảnh “sợi dõy đàn” được diễn đạt theo biện phỏp tu từ nào? Nú được ngầm vớ với những phẩm chất gỡ của tõm hồn con người? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp tu từ nào để tụn vinh vẻ đẹp, sức mạnh, cụng dụng, sự gắn bú của cõy tre trong đời sống người Việt Nam? Chỳ ý đến việc sử dụng rất thành cụng biện phỏp nhõn hoỏ và điệp ngữ.

8. Trong cỏc cỏch núi sau, cỏch núi nào cú sử dụng biện phỏp núi quỏ: chưa ăn đó hết; một tấc đến trời; khụng một ai cú mặt; một chữ bẻ làm đụi khụng biết; sợ vó mồ hụi; cười vỡ bụng; rụng rời chõn tay; tức lộn ruột; tiếc đứt ruột; ngỏy như sấm; nghĩ nỏt úc; đức từng khỳc ruột.

Gợi ý: Những cỏch núi khụng sử dụng biện phỏp núi quỏ: khụng một ai cú mặt; sợ vó mồ hụi.

9. Trong hai dị bản của cõu ca dao sau, em thớch bản nào? Vỡ sao?

(1) Rõu tụm nấu với ruột bầu

Chồng chan vợ hỳp gật đầu khen ngon.

(2) Rõu tụm nấu với ruột bự(1)

Chồng chan vợ hỳp gật gự khen ngon.

Gợi ý: So sỏnh ý nghĩa, sắc thỏi biểu cảm của gật đầu và gật gự. Để bộc lộ sự đồng tỡnh, tõm

đầu ý hợp qua thỏi độ trước mún ăn giản dị, đạm bạc, từ gật đầu phự hợp hơn hay từ gật gự phự hợp hơn?

10. Đọc đoạn trớch sau và cho biết tờn gọi cỏc sự vật, hiện tượng theo cỏch nào? Nhữngđặc điểm riờng của sự vật, hiện tượng thể hiện trong tờn gọi cú tỏc dụng gỡ? Tỡm thờm năm đặc điểm riờng của sự vật, hiện tượng thể hiện trong tờn gọi cú tỏc dụng gỡ? Tỡm thờm năm sự vật, hiện tượng cú cỏch đặt tờn tương tự.

Ở đõy, người ta gọi tờn đất, tờn sụng khụng phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riờng của nú mà gọi thành tờn. Chẳng hạn như gọi rạch Mỏi Giầm, vỡ hai bờn bờ rạch mọc toàn những cõy mỏi giầm cọng trũn xốp nhẹ, trờn chỉ xoà ra độc một cỏi lỏ xanh hỡnh chiếc bơi chốo nhỏ; gọi là kờnh Bọ Mắt vỡ ở đú tụ tập khụng biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chỳng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đỏm mõy nhỏ, ta bị nú đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đú ngứa ngỏy nổi mẩn đỏ tấy lờn; gọi kờnh Ba Khớa vỡ ở đú hai bờn bờ tập trung toàn những con ba khớa, chỳng bỏm đặc sệt quanh cỏc gốc cõy (ba khớa là một loại cũng biển lai cua, càng sắc tớm đỏ, làm mắm xộ ra trọn tỏi ớt ăn rất ngon).

Gợi ý: Xem lại khỏi niệm hoỏn dụ và nhận xột về cỏch đặt tờn cho cỏc sự vật trong đoạn

trớch. Lấy những từ ngữ cú sẵn, gắn với đặc điểm của sự vật để đặt tờn là hiện tượng thường gặp. Cỏch đặt tờn này cú tỏc dụng gợi ngay ra đặc điểm của sự vật, hiện tượng khi nhắc đến tờn của chỳng. Cú thể kể ra: cỏ kiếm, sụng Hồng, mớa tớm,cỏ mực, chim lợn,…

11. Hiện tượng gỡ trong sử dụng từ ngữ được đề cập đến trong cõu chuyện sau:

Một ụng giỏm đốc bất chợt lờn cơn đau ruột thừa. Bà vợ hốt hoảng bảo con: - Mau đi gọi bỏc sĩ ngay!

Trong cơn đau quằn quại, ụng ta vẫn gượng dậy núi với theo: - Đừng… đừng gọi bỏc sĩ, gọi cho bố đốc tờ!

(Truyện cười dõn gian)

Gợi ý: Từ bỏc sĩ và từ đốc tờ cú đồng nghĩa với nhau khụng? Trong hai từ, từ nào thụng

dụng hơn? Cú cần thiết phải thay thế bỏc sĩ bằng đốc tờ khụng?

12. Tại sao cõu hỏi “Thưa thầy trước khi tỡm ra khớ ụ xi, người ta thở bằng gỡ ạ?” lại gõycười? cười?

Gợi ý: Nếu thay tỡm bằng phỏt hiện hoặc phỏt minh thỡ nội dung của cõu hỏi cú thay đổi

khụng, cú làm mất đi tớnh gõy cười khụng? Vỡ sao?

13. Người vợ trong cõu chuyện dưới đõy đó hiểu lầm từ ngữ nào?

Chồng vừa ngồi xem búng đỏ vừa núi:

- Cỏi tay tiền đạo này chỉ cú một chõn sỳt, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn. Vợ nghe thấy thế liền than thở:

- Rừ khổ! Cú một chõn thỡ cũn chơi búng làm gỡ cơ chứ!

Gợi ý: Cỏch núi “chỉ cú một chõn sỳt” cú sai khụng? Chõn sỳt cú đồng nghĩa với chõn

(người) khụng?

14. Phõn tớch những đặc sắc trong việc dựng từ ở những đoạn thơ dưới đõy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Nao nao dũng nước uốn quanh, Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

Số số nắm đất bờn đường, Dàu dàu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) b) Áo đỏ em đi giữa phố đụng

Em đi lửa chỏy trong bao mắt Anh đứng thành tro, em biết khụng?

(Vũ Quần Phương, Áo đỏ)

Gợi ý:

- Chỳ ý vận dung những kiến thức về từ lỏy để phõn tớch giỏ trị tạo hỡnh của cỏc từ: nao nao,

nho nhỏ, số số, dàu dàu; qua đú nờu những cảm nhận về bức tranh thiờn nhiờn được miờu tả.

- Cỏc từ đỏ, xanh, hồng liờn quan gỡ đến cỏc từ lửa chỏy, thành tro? Bằng kiến thức về trường từ vựng, hóy phõn tớch tỏc dụng gợi tả cảm xỳc từ việc tạo ra những liờn tưởng về trường từ vựng. Ngoài ra, sự sử dụng những từ ngữ trỏi nghĩa tạo ra hỡnh ảnh tương phản như em đi - anh đứng cú ý nghĩa như thế nào?

15. Nhận xột về hiện tượng chuyển nghĩa của từ trong đoạn thơ dưới đõy:

Áo anh rỏch vai

Quần tụi cú vài mảnh vỏ Miệng cười buốt giỏ Chõn khụng giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới Đầu sỳng trăng treo.

(Chớnh Hữu, Đồng chớ)

Gợi ý: Trong số cỏc từ vai, miệng, chõn tay, đầu được sử dụng trong đoạn thơ, từ nào được

dựng với nghĩa gốc, từ nào được dựng với nghĩa chuyển? Phõn tớch phương thức chuyển nghĩa của từng trường hợp.

Chỳ ý cỏc từ chuyển nghĩa: vai, đầu. Núi vai ỏo thỡ từ vai được dựng với nghĩa chuyển dựa theo mối quan hệ nào? Núi đầu sỳng thỡ đầu được chuyển nghĩa theo mối quan hệ nào?

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰCể SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN Cể SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

1. Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp, trong đú em đó phỏt biểu ý kiến chứngminh một bạn đó cú hành động rất tốt. Cho biết em đó sử dụng nghị luận trong kể chuyện minh một bạn đó cú hành động rất tốt. Cho biết em đó sử dụng nghị luận trong kể chuyện như thế nào.

Gợi ý:

- Xỏc định cỏc sự việc, nhõn vật dự định sẽ kể: Buổi sinh hoạt lớp bắt đầu, diễn biến và kết thỳc như thế nào? Ai là người điều khiển buổi sinh hoạt? Buổi sinh hoạt đề cập đến những vấn đề gỡ của lớp? Khụng khớ của buổi sinh hoạt ra sao?

- Em đó phỏt biểu điều gỡ, vào thời điểm nào? Tại sao em lại phỏt biểu điều đú?

- Em đó thuyết minh cả lớp về hành động tốt của bạn nào? Tại sao phải làm như vậy? Vỡ sao cú thể xem hành động đú là hành động tốt (lớ lẽ)? Cụ thể hành động đú là gỡ (dẫn chứng)? Mọi người phải noi gương ra sao? Để làm gỡ?

2. Đọc đoạn trớch sau và thực hiện yờu cầu bờn dưới:

MỘT HỌC SINH XẤU TÍNH

Trong lớp chỳng tụi cú một đứa rất khú chịu, đú là Phran-ti. Tụi ghột thằng này vỡ nú là một đứa rất xấu bụng. Khi thấy một ụng bố nào đấy đến nhờ thầy giỏo khiển trỏch con mỡnh, là nú mừng rỡ. Khi cú người khúc là nú cười. Nú run sợ trước mặt Ga-rụ-nờ, nhưng lại đỏnh cậu bộ

thợ nề khụng đủ sức tự vệ. Nú hành hạ Grốt-xi, cậu bộ bị liệt một cỏnh tay, chế giễu Prờ-cốt-xi mà mọi người đều nể, nhạo bỏng cả Rụ-bột-ti, cậu học lớp hai, đi phải chống nạng vỡ đó cứu một em bộ. Nú khiờu khớch những người yếu nhất, và khi đỏnh nhau thỡ nú hăng mỏu, trở nờn hung tợn, cố chơi những miếng rất hiểm độc.

Cú một cỏi gỡ làm cho người ta ghờ tởm ở cỏi trỏn thấp ấy, trong cỏi nhỡn vẩn đục ấy, được che dấu dưới cỏi mũi cú lưỡi trai bằng vải dầu [...]. Sỏch, vở, sổ tay của nú đều giõy mực bờ bết, rỏch nỏt và bẩn thỉu; thước kẻ thỡ như cú răng cưa, ngũi bỳt thỡ toố ra, múng tay thỡ cắn bằng mồm, quần ỏo thỡ rỏch tứ tung trong những lỳc đỏnh nhau...

(ẫt-mụn-đụ đơ A-mi-xi, Những tấm lũng cao cả, Hoàng Thiếu Sơn dịch, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1979.)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Học tốt ngữ văn 9 tập 1 (Trang 87)