HƯỚNG DẪN CHUNG

Một phần của tài liệu Học tốt ngữ văn 9 tập 1 (Trang 96)

2. Tỡm hiểu đề:

- Xỏc định sự việc, nhõn vật của cõu chuyện sẽ kể (đề bài yờu cầu kể về ai, việc gỡ?); - Tỡm hiểu những vấn đề liờn quan đến nội dung sẽ kể;

- Hỡnh dung ra chủ đề của bài văn; diễn biến cõu chuyện; - Lựa chọn ngụi kể.

3. Lập dàn ý:

Lập dàn ý theo bố cục ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu cõu chuyện (cú thể dẫn dắt hoàn cảnh xảy ra cõu chuyện hoặc nờu ý nghĩa, bài học của cõu chuyện để dẫn vào nội dung cần kể);

- Thõn bài: Cú thể kể theo diễn biến tự nhiờn theo trật tự trước - sau của cỏc sự việc hoặc kể theo hồi tưởng, từ hiện tại kể về quỏ khứ.

+ Cõu chuyện mở đầu, diễn biến, kết thỳc thế nào? Sắp xếp cỏc sự việc theo trật tự hợp lớ; + Cõu chuyện cú nhõn vật nào? Cần khắc hoạ tõm trạng, suy nghĩ của nhõn vật nào hay của chớnh người kể chuyện? Sử dụng yếu tố miờu tả nội tõm ở những tỡnh huống nào, nhằm mục đớch gỡ?

Vớ dụ: Tõm trạng, suy nghĩ được giói bày trong nhật kớ của một bạn mà em tỡnh cờ được biết; tõm trạng của em khi được chứng kiến những thổ lộ thầm kớn của người khỏc (hồi hộp, ngại ngựng, õn hận, cảm thụng…) (Đề 1). Cảm nghĩ của em về người lớnh qua cuộc núi chuyện với người lớnh lỏi xe trong bài thơ Tiểu đội xe khụng kớnh; diễn biến tõm trạng của em trong cuộc núi chuyện (Đề 2). Suy nghĩ của em về tỡnh nghĩa thầy - trũ; diễn biến tõm trạng của em trong kỉ niệm với thầy, cụ giỏo cũ; cảm xỳc của em khi nhớ về kỉ niệm sõu sắc ấy (Đề 3). Suy nghĩ về tỡnh cảm và trỏch nhiệm của thế hệ sau đối với thế hệ cha anh đi trước được bày tỏ trong buổi gặp gỡ với cỏc chỳ bộ đội (Đề 4). Tõm trạng của em và cỏc bạn trong cuộc núi chuyện với bố mẹ người bạn để thuyết phục cho bạn tham gia lớp ngoại khoỏ (Đề 5).

+ Trong cõu chuyện, nội dung nào cần sử dụng yếu tố nghị luận? (Nghị luận về vấn đề gỡ? Lớ lẽ ra sao? Cần dẫn chứng nào?)

Vớ dụ: Tại sao em lại bắt gặp nhật kớ của bạn, xem nhật kớ của người khỏc khi khụng được sự đồng ý là khụng hay nhưng do tỡnh cờ và cũng do đụi chỳt tũ mũ (Đề 1). Tại sao trong hoàn cảnh khú khăn, nguy hiểm mà cỏc chỳ bộ đội vẫn vui tươi, lạc quan đến tinh nghịch được (Đề 2). Tại sao kỉ niệm với thầy, cụ giỏo cũ lại in đậm trong tõm trớ em đến thế (Đề 3). Tại sao tuổi trẻ lại phải biết ơn, cú trỏch nhiệm đối với thế hệ cha anh đi trước (Đề 4). Thuyết phục rằng việc tham gia hoạt động ngoại khoỏ cú tỏc dụng bổ trợ cho học tập, giỳp học tập tốt hơn, bạn bố đoàn kết, gắn bú hơn (Đề 5).

+ Cần lập dàn ý chi tiết, cõn nhắc việc miờu tả nội tõm và nghị luận cho hợp lớ; chỳ ý đảm bảo sự kết hợp tự nhiờn, hài hoà giữa tự sự, miờu tả nội tõm và nghị luận.

- Kết bài: Kết thỳc sự việc; nờu cảm nghĩ của mỡnh về cõu chuyện, suy nghĩ về bài học được rỳt ra sau cõu chuyện,…

ĐỐI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂMTRONG VĂN BẢN TỰ SỰ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Đọc đoạn văn sau và trả lời cõu hỏi:

Cú người hỏi :

- Ấy thế mà bõy giờ đổ đốn ra thế đấy!

ễng Hai trả tiền nước, đứng dậy, chốm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai núi to: - Hà, nắng gớm, về nào ...

ễng lóo vờ vờ đứng lảng ra chỗ khỏc, rồi đi thẳng. Tiếng cười núi xụn xao của đỏm người mới tản cư lờn ấy vẫn dừi theo. ễng nghe rừ cỏi giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bỳ:

- Cha tiờn sư nhà chỳng nú! Đúi khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta cũn thương. Cỏi giống Việt gian bỏn nước thỡ cứ cho mỗi đứa một nhỏt!

ễng Hai cỳi gằm mặt xuống mà đi. ễng thoỏng nghĩ đến mụ chủ nhà.

Về đến nhà, ụng Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hụm nay cú vẻ khỏc, len lột đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.

Nhỡn lũ con, tủi thõn, nước mắt ụng lóo cứ trào ra. Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chỳng nú cũng bị người ta rẻ rỳng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu... ễng lóo nắm tay lại mà rớt lờn:

- Chỳng bay ăn miếng cơm hay miếng gỡ vào mồm mà đi làm cỏi giống Việt gian bỏn nước để nhục nhó thế này !

(Kim Lõn, Làng)

Trong ba cõu đầu đoạn trớch, ai núi với ai? Cú mấy người tham gia núi chuyện? Dựa vào đõu để khẳng định đú là cuộc trũ chuyện trao đổi qua lại?

Gợi ý: Đối thoại là hỡnh thức đối đỏp, trũ chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trờn văn bản,

đối thoại được thể hiện bằng cỏc gạch đầu dũng ở đầu lời trao và đỏp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dũng). Trong ba cõu đầu đoạn trớch trờn, cú ớt nhất hai người phụ nữ; mỗi lời núi đều hướng tới người đối thoại; mỗi lượt lời được đỏnh dấu bằng một gạch đầu dũng. Đõy là hỡnh thức đối thoại.

2. Cõu “Hà, nắng gớm, về nào…” của ụng Hai cú phải là đối thoại khụng? Vỡ sao?Trong đoạn trớch cũn cõu nào tương tự như vậy? Trong đoạn trớch cũn cõu nào tương tự như vậy?

Gợi ý: Đõy khụng phải là đối thoại, vỡ: chỉ cú một lượt lời, khụng tham gia vào cõu chuyện

của hai người đàn bà tản cư và cũng khụng hướng tới người đối thoại nào, khụng cú ai đỏp lại lượt lời này. Đõy là lời độc thoại. Độc thoại là lời núi của một người nào đú khụng nhằm vào một ai hoặc núi với chớnh mỡnh. Trờn văn bản, khi lời độc thoại vang lờn thành tiếng thỡ nú được đỏnh dấu bằng dấu gạch đầu dũng. Cú thể thấy đặc điểm này qua cõu độc thoại khỏc: “- Chỳng

bay ăn miếng cơm hay miếng gỡ vào mồm mà đi làm cỏi giống Việt gian bỏn nước để nhục nhó thế này!”.

3. Cõu “Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chỳng nú cũng bị người ta rẻrỳng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu ...” cú gỡ giống và khỏc với cỏc cõu độc rỳng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu ...” cú gỡ giống và khỏc với cỏc cõu độc thoại trờn?

Gợi ý: Cõu này giống với cỏc cõu độc thoại trờn trừ hai điểm: khụng vang lờn thành tiếng và

khụng được đỏnh dấu bằng dấu gạch đầu dũng. Đõy là lời độc thoại nội tõm.

4. Cỏc hỡnh thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm trong đoạn trớch trờn cú tỏcdụng như thế nào trong việc tỏi hiện khụng khớ của cõu chuyện và thỏi độ những người tản dụng như thế nào trong việc tỏi hiện khụng khớ của cõu chuyện và thỏi độ những người tản cư trong buổi trưa ụng Hai gặp họ? Nhà văn đó sử dụng những hỡnh thức diễn đạt này để khắc hoạ những diễn biến tõm lớ của nhõn vật ụng Hai ra sao?

Gợi ý: Nhà văn đó sử dụng hỡnh thức đối thoại và độc thoại để tỏi hiện khụng khớ tản cư; làm

cho cõu chuyện sinh động như nú đang diễn ra thực sự trong thực tế; thể hiện thỏi độ căm phẫn, khinh bỉ của nhúm người tản cư đối với hành động phản bội của dõn chợ Dầu. Đõy cũng là tỡnh huống quan trọng để nhõn vật bộc lộ những diễn biến tõm lớ, trạng thỏi tỡnh cảm, qua đú tớnh cỏch nhõn vật ụng Hai được khắc hoạ rừ nột, cú chiều sõu. Xột trong toàn bộ cõu chuyện của truyện ngắn Làng, tỡnh huống trờn là một mốc lớn, cho thấy những biến chuyển trong con người ụng Hai, cú tỏc dụng lớn trong việc thể hiện chủ đề tỏc phẩm.

II. RẩN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Phõn tớch tỏc dụng của hỡnh thức đối thoại trong đoạn trớch dưới đõy:

Mói khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp chõm lửa ngồi tớnh tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bỳn, tiền đỗ, tiền kẹo,… Vẫn cỏi giọng rỡ rầm, rỡ rầm thường ngày.

- Này, thầy nú ạ.

ễng Hai nằm rũ ra ở trờn giường khụng núi gỡ. - Thầy nú ngủ rồi à?

- Gỡ?

ễng lóo khẽ nhỳc nhớch. - Tụi thấy người ta đồn… ễng lóo gắt lờn:

- Biết rồi!

Bà Hai nớn bặt. Gian nhà lặng đi hiu hắt…

(Kim Lõn, Làng)

Gợi ý:

- Đối thoại giữa ai với ai? Trong tỡnh huống nào? - Về vấn đề gỡ?

- Thỏi độ của từng người tham gia đối thoại được bộc lộ ra sao? - Hỡnh thức đối thoại trong đoạn trớch cú gỡ bất thường?

- Cuộc đối thoại gợi ra khụng khớ gia đỡnh ụng Hai như thế nào khi nghe tin làng mỡnh theo giặc?

- Chỳ ý phõn tớch lượt lời của ụng Hai, tỏc dụng của đối thoại trong việc thể hiện tõm trạng buồn chỏn, thất vọng, đau khổ của một người quỏ yờu làng mỡnh.

2. Viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn trong đú cú sử dụng cả ba hỡnh thức đốithoại, độc thoại, độc thoại nội tõm. thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm.

Gợi ý: Cú thể viết đoạn văn theo chủ đề được gợi ý trong cỏc đề bài ở Bài văn số 3.

LẶNG LẼ SA PA Nguyễn Thành Long Nguyễn Thành Long I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng mà sõu sắc, thẫm đẫm chất thơ. Nhẹ nhàng, kớn đỏo nh Sa Pa thành phố trong sơng, và cũng giàu sức sống với hoa trỏi ngỏt hơng bốn mựa. Lặng lẽ mà khụng buồn tẻ, những con người nơi đõy đang từng ngày thầm lặng cống hiến sức lực của mỡnh, thầm lặng đem lại hương sắc cho cuộc sống. Đọc truyện ngắn này, chỳng ta chỳng ta cú thể thấy: "Sa Pa khụng chỉ là một sự yờn tĩnh. Bờn dưới sự yờn tĩnh ấy, người ta làm việc!"

2. Lặng lẽ Sa Pa cú một cốt truyện đơn giản. Chỉ là cuộc hội ngộ giữa bốn người: ụng hoạ sĩ già, cụ kĩ sư mới tốt nghiệp, bỏc lỏi xe và anh thanh niờn phụ trỏch trạm khớ tượng trờn nỳi Yờn Sơn. Tỏc giả khụng hề cho biết tờn của cỏc nhõn vật. Qua cuộc hội ngộ của những con người "khụng cú tờn" ấy, hiện ra chõn dung con người lao động thầm lặng, trờn cỏi nền lặng lẽ thơ mộng của Sa Pa. Cõu chuyện về cuộc hội ngộ chỉ diễn ra trong vũng ba mơi phỳt, người hoạ sĩ chỉ kịp phỏc thảo bức chõn dung của mỡnh nhng chõn dung của chàng thanh niờn, của những con

người đang cống hiến tuổi xuõn, ngày đờm lặng lẽ làm việc thỡ đó hiện ra rừ nột. Chõn dung ấy hiện ra trước hết qua sự giới thiệu của bỏc lỏi xe vui tớnh, qua sự quan sỏt, cảm nhận, suy ngẫm nhà nghề của bỏc hoạ sĩ, qua sự cảm nhận của cụ gỏi trẻ và qua sự tự hoạ của chàng trai.

3. Theo lời giới thiệu của bỏc lỏi xe, cỏi con người "cụ độc nhất thế gian" là một thanh niờn hai mươi bảy tuổi, làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu. Trong cõu chuyện phỏc thảo chõn dung của bỏc lỏi xe, đỏng chỳ ý là chuyện "thốm ngời" của anh chàng "cụ độc nhất thế gian" kia. Khụng phải anh ta "sợ người" mà lờn làm việc ở đõy, trỏi lại, anh ta từng chặt cõy ngỏng đường ngăn xe dừng lại để được gặp người "nhỡn trụng và núi chuyện một lỏt".

Qua cỏi nhỡn của ngời hoạ sĩ, người thanh niờn hiện ra với "tầm vúc nhỏ bộ, nột mặt rạng rỡ". Anh ta sống trong "Một căn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sỏch, biểu đồ, thống kờ, mỏy bộ đàm. Cuộc đời riờng của anh thanh niờn thu gọn lại một gúc trỏi gian với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giỏ sỏch.". Một cuộc sống giản dị, ngăn nắp của một người yờu đời, say mờ cụng việc và khụng cú vẻ gỡ của sự buồn chỏn.

Trong sự cảm nhận của cụ kĩ sư mới ra trường, cuộc sống của ngời thanh niờn là "cuộc sống một mỡnh dũng cảm tuyệt đẹp", anh mang lại cho cụ "bú hoa của những hỏo hức và mơ mộng ngẫu nhiờn".

Nếu như người hoạ sĩ lóo thành mới chỉ ghi được "lần đầu gương mặt của người thanh niờn" thỡ chớnh những lời tõm sự của một kẻ "thốm ngời" khi được gặp người đó là một bức chõn dung tự hoạ khỏ hoàn chỉnh. Chõn dung là gỡ nếu khụng phải là những nột vẽ tinh thần, những nột gợi tả phẩm chất? Những nột tự hoạ của anh thanh niờn về cả những con người đang làm việc nh anh khiến ngời hoạ sĩ già, dự đó trải nhiều chuyện đời phải suy ngẫm rất nhiều:

"Người con trai ấy đỏng yờu thật, nhưng làm cho ụng nhọc quỏ. Với những điều làm cho ng- ời ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cỏi vắng vẻ vũi vọi hai nghỡn sỏu trăm một trờn mặt biển, cuồn cuộn tuụn ra khi gặp ngời."

Vậy những điều gỡ ở chàng thanh niờn đó làm cho ngời hoạ sĩ già suy nghĩ và thậm chớ làm thay đổi cả cỏi quan niệm về mảnh đất Sa Pa vốn cú trong ụng?

Nỗi "thốm người" ở anh thanh niờn khụng phải nỗi nhớ cuộc sống đụng đỳc, tiện nghi, an nhàn, như anh núi: "Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đụ thị thỡ xoàng.". Người thanh niờn hiểu rất rừ cụng việc của mỡnh, chấp nhận sống trong hoàn cảnh buồn tẻ, cụ độc để làm cụng việc "đo giú, đo ma, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất, dự vào việc bỏo trớc thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu". Nhưng con ngời ấy khụng hề thấy buồn tẻ, cụ độc. Cỏi sự "thốm người" của chàng thanh niờn là lẽ bỡnh thường của con người, nhất lại là tuổi trẻ. Anh sống với triết lớ: "khi ta làm việc, ta với cụng việc là đụi, sao gọi là một mỡnh đợc?". Được làm việc cú ớch đối với anh thế là niềm vui. Hơn nữa cụng việc của anh gắn liền với cụng việc của bao anh em đồng chớ khỏc ở những điểm cao hơn hoặc thấp hơn. Người hoạ sĩ đó thấy bối rối khi bất ngờ được chiờm ngưỡng một chõn dung đẹp đẽ đến thế: "bắt gặp một con người như anh là một cơ hội hón hữu cho sỏng tỏc, nhưng hoàn thành sỏng tỏc cũn là một chặng đường dài". Và chắc chắn ụng sẽ cũn bối rối khi muốn dựng lờn chõn dung của Sa Pa. Bởi vỡ, trong sự tự hoạ của chàng trai cũn hiện ra những chõn dung khỏc nữa, cũng quờn mỡnh, say mờ với cụng việc nh anh kĩ sư rau dới Sa Pa "Ngày này sang ngày khỏc... ngồi im trong vườn su hào, rỡnh xem cỏch ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào...", nhà nghiờn cứu sột mười một năm khụng rời xa cơ quan một ngày vỡ sợ cú sột lại vắng mặt. Cỏi lặng lẽ của cảnh sắc Sa Pa thỡ cõy cọ trờn tay ng ời hoạ sĩ cú thể lột tả khụng mấy khú khăn, nhưng cỏi khụng lặng lẽ của Sa Pa nh ụng đó thấy qua những con người kia thỡ vẽ thế nào đõy? Ngời hoạ sĩ nhận thấy rất rừ "sự bất lực của nghệ thuật, của hội hoạ trong cuộc hành trỡnh vĩ đại là cuộc đời.".

4. Người đọc cú thể dễ dàng nhận thấy trong Lặng lẽ Sa Pa, cú hai nhõn vật hầu như chỉ lặng lẽ nghe và suy ngẫm. Đú là người hoạ sĩ và cụ kĩ sư trẻ. Trớc chàng trai trẻ trung yờu đời, hiểu và yờu cụng việc thầm lặng của mỡnh, người hoạ sĩ nhận ra rằng Sa Pa, cỏi tờn mà chỉ nghe đến "người ta đó nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi", cú những con ngời làm việc và lo nghĩ cho đất nư-

Một phần của tài liệu Học tốt ngữ văn 9 tập 1 (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w