1. Phõn biệt giữa cỏch dẫn trực tiếp với cỏch dẫn giỏn tiếp
Gợi ý:
- Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyờn vẹn lời núi hay ý nghĩ của người hoặc nhõn vật; lời núi hay ý nghĩ của người hoặc nhõn vật được đặt trong dấu ngoặc kộp.
- Dẫn giỏn tiếp: thuật lại lời núi hay ý nghĩ của người hoặc nhõn vật, cú điều chỉnh cho thớch hợp.
2. Hóy chuyển những lời đối thoại trong đoan trớch sau thành lời dẫn giỏn tiếp:
Vua Quang Trung tự mỡnh đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cựng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
- Quõn Thanh sang đỏnh, tụi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đỏnh và giữ, cơ được hay thua, tiờn sinh nghĩ như thế nào?
Thiếp núi:
- Bõy giờ trong nước trống khụng, lũng người tan ró. Quõn Thanh ở xa tới đõy, khụng biết tỡnh hỡnh quõn ta yếu hay mạnh, khụng hiểu rừ thế nờn đỏnh nờn giữ ra sao. Chỳa cụng đi ra chuyến này, khụng quỏ mười ngày, quõn Thanh sẽ bị dẹp tan.
(Ngụ gia văn phỏi, Hoàng Lờ nhất thống chớ)
Gợi ý: Cú thể tham khảo đoạn văn sau:
Vua Quang Trung tự mỡnh đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cựng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi rằng quõn Thanh sang đỏnh nếu đem binh ra chống cự thỡ mưu đỏnh và giữ, cơ được hay thua như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng khi ấy trong nước trống khụng, lũng người tan ró, quõn Thanh ở xa tới, khụng biết tỡnh hỡnh quõn ta yếu hay mạnh, khụng hiểu rừ thế nờn đỏnh nờn giữ ra sao, vua Quang Trung đi ra Bắc, khụng quỏ mười ngày, quõn Thanh sẽ bị dẹp tan.
3. Đối chiếu hai đoạn văn trờn và cho biết khi chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫngiỏn tiếp thỡ phải chỳ ý điều gỡ. giỏn tiếp thỡ phải chỳ ý điều gỡ.
Gợi ý:
- Thay đổi từ ngữ chỉ xưng hụ; - Thay đổi từ ngữ chỉ điạ điểm; - Thay đổi từ ngữ chỉ thời gian; - Thờm những từ ngữ dẫn dắt.
NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Đọc đoạn trớch sau và cho biết chuyện kể về ai và về việc gỡ?
- Trời ơi, chỉ cũn cú năm phỳt!
Chớnh là anh thanh niờn giật mỡnh núi to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cỏi làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cụ gỏi cũng đứng lờn, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bỏc già.
- ễ! Cụ cũn quờn chiếc mựi xoa đõy này!
Anh thanh niờn vừa vào, kờu lờn. Để người con gỏi khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay cũn vo trũn cặp giữa cuốn sỏch tới trả cho cụ gỏi. Cụ kĩ sư nhếch mộp, mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng người hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niờn lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tụi sẽ trở lại. Tụi ở với anh ớt hụm được chứ?
Đến lượt cụ gỏi từ biệt. Cụ chỡa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rừ ràng, như người ta cho nhau cỏi gỡ chứ khụng phải là cỏi bắt tay. Cụ nhỡn thẳng vào mắt anh - những người con gỏi sắp xa ta, biết khụng bao giờ gặp ta nữa, hay nhỡn ta như vậy.
- Chào anh.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Gợi ý: Chuyện kể về người hoạ sĩ già, cụ gỏi và anh thanh niờn trong giõy phỳt chia tay sau
cuộc gặp gỡ tỡnh cờ.
2. Ai là người kể cõu chuyện về phỳt chia tay giữa người hoạ sĩ già, cụ gỏi và anh thanhniờn? Cõu chuyện được kể theo ngụi thứ mấy? niờn? Cõu chuyện được kể theo ngụi thứ mấy?
Gợi ý:
- Cú phải một trong ba nhõn vật (người hoạ sĩ già, cụ gỏi, anh thanh niờn) kể lại cõu chuyện? Hay cú người khỏc giấu mặt kể lại cõu chuyện về ba nhõn vật này?
- Chuyện được kể bằng ngụi thứ ba (anh thanh niờn - anh; cụ kĩ sư - cụ gỏi - cụ; nhà hoạ sĩ - người hoạ sĩ già); nếu người kể là một trong ba nhõn vật thỡ nhõn xưng phải là tờn một trong ba người này hoặc là xưng “tụi”.
Cỏc nhõn vật là những đối tượng được kể lại từ một người khỏc, khụng xuất hiện trực tiếp trong cõu chuyện nhưng biết tất cả, chứng kiến tất cả. Cần phõn biệt giữa người kể chuyện và tỏc giả, ngay cả khi chuyện được kể theo ngụi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tụi”.
3. Những lời “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”, “những người con gỏi sắp xa ta, biếtkhụng bao giờ gặp ta nữa, hay nhỡn ta như vậy.”,… là lời của ai? Dựa vào đõu để khẳng khụng bao giờ gặp ta nữa, hay nhỡn ta như vậy.”,… là lời của ai? Dựa vào đõu để khẳng định như vậy?
Gợi ý: Người kể trong loại truyện kể theo ngụi thứ ba thường khụng lộ diện. Song cũng cú
khi người kể chuyện lộ diện để nhận xột, bỡnh luận, đỏnh giỏ về đối tượng được kể hoặc thay lời nhõn vật để bày tỏ sự nhận xột, bỡnh luận, đỏnh giỏ. Những lời trờn là của người kể chuyện.
II. RẩN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Đọc đoạn trớch sau, so sỏnh với đoạn trớch trước (trong Lặng lẽ Sa Pa) và cho biếtcỏch kể ở đoạn trớch này cú gỡ khỏc? cỏch kể ở đoạn trớch này cú gỡ khỏc?
Xe chạy chầm chậm… Mẹ tụi cầm nún vẫy tụi, vài giõy sau, tụi đuổi kịp. Tụi thở hồng hộc, trỏn đẫm mồ hụi và khi trốo lờn xe, tụi rớu cả chõn lại. Mẹ tụi vừa kộo tay tụi, xoa đầu tụi hỏi, thỡ tụi oà lờn khúc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tụi cũng sụt sựi theo:
- Con nớn đi! Mợ đó về với cỏc con rồi mà.
Mẹ tụi lấy vạt ỏo nõu thấm nước mắt cho tụi rồi xốc nỏch tụi lờn xe. Đến bấy giờ tụi mới kịp nhận ra mẹ tụi khụng cũm cừi xơ xỏc quỏ như cụ tụi nhắc lại lời người họ nội của tụi. Gương mặt mẹ tụi vẫn tươi sỏng với đụi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gũ mỏ. Hay tại sự sung sướng bỗng được trụng nhỡn và ụm ấp cỏi hỡnh hài mỏu mủ của mỡnh mà mẹ tụi lại tươi đẹp như thuở cũn sung tỳc? Tụi ngồi trờn đệm xe, đựi ỏp đựi mẹ tụi, đầu ngả vào cỏnh tay mẹ tụi, tụi thấy những cảm giỏc ấm ỏp đó bao lõu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần ỏo mẹ tụi và những hơi thở ở khuụn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lỳc đú thơm tho lạ thường.
Phải bộ lại và lăn vào lũng một người mẹ, ỏp mặt vào bầu sữa núng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trỏn xuống cằm, và gói rụm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ cú một ờm dịu vụ cựng.
(Nguyờn Hồng, Trong lũng mẹ)
Gợi ý: Người kể trong đoạn trớch này là ai? Kể về ai và về việc gỡ? Ngụi kể cú giống với
đoạn trớch trước khụng? Kể theo ngụi kể như ở đoạn trớch này thỡ cú lợi thế gỡ so với việc kể theo ngụi kể ở đoạn trớch trước?
Trong đoạn trớch này, người kể chuyện trực tiếp xuất hiện, xưng “tụi” đồng thời là nhõn vật - cậu bộ. Như vậy, cõu chuyện là do nhõn vật này chứng kiến, trải nghiệm và kể lại. Cho nờn, “tụi” chỉ kể những gỡ “tụi” chứng kiến, “tụi” biết; khụng giống kể theo ngụi thứ ba, người kể cú mặt khắp nơi, chứng kiến mọi chuyện, biết tất cả, thõm nhập cả vào nội tõm nhõn vật để kể lại. Kể theo ngụi thứ nhất - “tụi”, cú lợi thế là người kể cú điều kiện tự giói bày sõu sắc hơn nhưng lại hạn chế hơn kể theo ngụi thứ ba trong việc kể lại cỏc đối tượng khỏc. Giọng kể chủ yếu là của “tụi” cho nờn dễ rơi vào đơn điệu, khụng tạo ra được sự linh hoạt, đa dạng trong giọng kể như truyện kể theo ngụi thứ ba.
2. Thử chuyển đoạn văn trớch trong truyện Lặng lẽ Sa Pa ở trờn thành truyện kể theongụi thứ nhất. ngụi thứ nhất.
Gợi ý: Cú thể lựa chọn một trong ba nhõn vật (người hoạ sĩ già, cụ gỏi hoặc anh thanh niờn)
để làm người kể chuyện. Lưu ý: việc chọn ai là người kể chuyện cú ảnh hưởng đến cỏch nhỡn, quan sỏt và sự thể hiện tỡnh cảm, thỏi độ trong lời kể. Chẳng hạn, nếu chọn kể theo điểm nhỡn của cụ gỏi thỡ những lời như: “Anh thanh niờn vừa vào, kờu lờn. Để người con gỏi khỏi trở lại
bàn, anh lấy chiếc khăn tay cũn vo trũn cặp giữa cuốn sỏch tới trả cho cụ gỏi. Cụ kĩ sư nhếch mộp, mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.” sẽ phải thay đổi. Cú thể viết: Anh thanh niờn vừa vào, kờu lờn. Để tụi khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay cũn vo trũn cặp giữa cuốn sỏch tới trả cho tụi. Nhưng khụng thể viết: “Tụi nhếch mộp, mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.”, vỡ “tụi” chỉ cú thể cảm thấy mặt mỡnh đỏ ửng chứ khụng thể nhỡn thấy mặt “tụi” đỏ
ửng để miờu tả như nhỡn từ bờn ngoài vào như thế.
LUYỆN NểI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI BIỂU CẢM, NGHỊ LUẬN, CHUYỂN ĐỔI NGễI KỂ I. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ
Với cỏc đề bài:
1) Tõm trạng của em sau khi gõy ra một chuyện khụng hay cho bạn.
2) Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đú em đó phỏt biểu ý kiến chứng một bạn là người tốt.
3) Dựa vào đoạn đầu truyện Chuyện người con gỏi Nam Xương (từ đầu cho đến Bấy giờ
chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trút đó qua rồi), hóy đúng vai Vũ Nương
để kể lại cõu chuyện theo ngụi kể thứ nhất.
4) Hóy đúng vai Trương Sinh để thực hiện yờu cầu như trờn.
Hóy lập dàn ý cho bài kể miệng để trỡnh bày trước lớp.
Gợi ý:
- Đõy là bài văn núi nờn khụng viết thành bài văn mà chỉ lập dàn ý để dựa vào đú trỡnh bày bằng miệng trước lớp.
- Dựa vào gợi ý trong bài Tập làm văn ở bài 8 và bài 12 để lập dàn ý cho đề (1) và (2). Với đề (3) (với đề 4 cũng tương tự), cần chỳ ý một số thao tỏc sau:
+ Chuyển đổi ngụi kể: khụng chỉ là việc thay thế ngụi kể thứ ba bằng ngụi kể thứ nhất; việc chuyển đổi ngụi kể sẽ kộo theo những thay đổi trong lời dẫn chuyện (vớ dụ, khụng thể chỉ đổi là: “Tụi, người con gỏi quờ ở Nam Xương,…) và lời kể về nhõn vật Vũ Nương (khụng thể tự mỡnh kể về mỡnh là: …, tớnh tỡnh thuỳ mị, nết na, lại thờm tư dung tốt đẹp.), lời kể về cỏc nhõn vật khỏc,…
+ Đảm bảo nguyờn tắc: “tụi” chỉ kể những gỡ “tụi” chứng kiến, “tụi” biết (tức là khụng thể kể những gỡ Vũ Nương khụng chứng kiến, khụng biết); nếu vẫn giữ đầy đủ cỏc nội dung như kể
ở ngụi thứ ba thỡ phải cú cỏch chuyển đổi thớch hợp.
- Luyện núi trước ở nhà theo dàn ý đó chuẩn bị: tưởng tượng ra người nghe, hướng tới người nghe để núi; chỳ ý dẫn dắt mở đầu, chuyển đoạn và kết thỳc; trong khi núi kết hợp với cử chỉ, điệu bộ để lời núi đạt được hiệu quả tỏc động cao hơn.