Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 trọn bộ full (Trang 114)

IV. Tiến trình: 1 Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

họa HS: Chú ý nghe GV: Hình hộp chữ nhật cĩ bao nhiêu đỉnh, mặt, cạnh? HS: Trả lời GV: Em hãy nêu VD về một hình hộp chữ nhật gặp trong đời sống hàng ngày. HS: Nêu ví dụ

GV: Giới thiệt mặt đáy, mặt bên của hình hộp chữ nhật HS: Chú ý nghe

GV: Giới thiệu hình lập phương qua mơ hình. Hình lập phương là hình ntn?

HS: Trả lời

GV: Y/c hs làm ? HS: Phát biểu

GV: Liên hệ với những khái niệm đã biết trong hình học phẳng các điểm A, B, C,… Các cạnh AB, BC là những hình gì? HS: Lên bảng chỉ ra các đỉnh, các cạnh GV giới thiệu: Các mặt ABCD; A'B'C'D' là một phần của mặt phẳng đĩ. Đường thẳng đi qua hai điểm thì nằm hồn tồn trong mặt phẳng đĩ HS: Chú ý nghe - Hình hộp chữ nhật cĩ: + 8 đỉnh + 6 mặt + 12 cạnh

- Hai mặt khơng cĩ cạnh chung gọi là 2 mặt đối diện ( mặt đáy), các mặt cịn lại là các mặt bên.

*Hình lập phương là hình hộp chữ nhật cĩ 6 mặt là những hình vuơng

2. Mặt phẳng và đường thẳng:

* Các đỉnh A, B, C,… là các điểm

* Các cạnh AB, BC, … là các đoạn thẳng * Mỗi mặt ABCD, A'B'C'D' là một phần của mặt phẳng.

4. Củng cố:

- Làm BT1, 3 sgk

5. Dặn dị:

- Học bài theo sgk + vở ghi

- Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §2. V. Rút kinh nghiệm: ... ... Tiết 56-§2: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp) Soạn: 30/3/2014 Giảng: /4/2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Nắm chắc khái niệm 2 đt song song trong khơng gian, đt song song với mp, 2 mp song song.

2. Kĩ năng:

Nhận biết được 2 đt song song trong khơng gian, đt song song với mp, 2 mp song song.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước, Mơ hình hình hộp CN, hình lập phương. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Y/c hs làm ?1 1. Hai đường thẳng song song trong khơng gian.

CB B

đt song song. Vậy trong khơng gian, khi nào 2 đt a và b được gọi là song song với nhau? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Cho hs làm ?2 HS: Làm bài GV giới thiệu: AB // mp (A'B'C'D'). Đt a // mp(P) nếu t/mãn đk gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Y/c hs làm ?3 HS: Làm bài, phát biểu GV: Giới thiệu 2 mp // bằng mơ hình

+ AB & AD cắt nhau tại A và chúng chứa trong mp ( ABCD) + AB // A'B' và AD // A'D' + A'B' & A'D' cắt nhau tại A' và chúng chứa trong mp (A'B'C'D') thì ta nĩi rằng: mp ABCD // mp (A'B'C'D') HS: Chú ý nghe

GV: ĐK để hai mp song song là gì? HS: Trả lời GV: Y/c hs làm ?4 HS: Làm bài GV: Nêu nx sgk HS: Nghe và ghi nhớ

a, b khong co diem chung

⇔  

Ví dụ: AA' // DD'

* Hai đt phân biệt a, b trong khơng gian, cĩ thế: + a // b

+ a cắt b

+ a, b khơng cùng nằm trong một mp. * Chú ý: a // b; b // c → a // c

2. Đường thẳng song song với mp. Hai mp song song a mp(P) a // mp(P) a // b mp(P) ∉  ⇔  ∈  VD: AD // (A'B'C'D') AB // (A'B'C'D') BC // (A'B'C'D') DC // (A'B'C'D') * Hai mp song song:

a // a', b // b'mp(P) // mp(Q) a b, a' b' mp(P) // mp(Q) a b, a' b' a, b mp(P), a', b' mp (Q)   ⇔  ∩ ∩  ⊂ ⊂  VD: mp(ABCD) // mp(A'B'C'D') * Nhận xét: SGK 4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm

D' C' C' B' A' D C B A

- Làm BT6, 9 sgk

5. Dặn dị:

- Học bài theo sgk + vở ghi

- Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §3. V. Rút kinh nghiệm: ... ... Tiết 57-§3: THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Soạn: 03/4/2014 Giảng: /4/2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Nắm chắc khái niệm 2 đt vuơng gĩc, đt vuơng gĩc với mp, 2 mp vuơng gĩc, cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

2. Kĩ năng:

Vận dụng được cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước, Mơ hình hình hộp CN, hình lập phương. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra.

3. Bài mới:

gĩc với mp(P)? HS: Trả lời

GV: Chốt lại đường thẳng ⊥ mp

HS: Chú ý nghe

GV: Hãy tìm trên mơ hình hoặc hình vẽ những ví dụ về đường thẳng vuơng gĩc với mp?

HS: Phát biểu

GV: Nêu nhận xét sgk HS: Nghe và ghi nhớ

GV: Giới thiệu 2 mp vuơng gĩc HS: Chú ý nghe GV: Y/c hs làm ?2 HS: Làm bài, phát biểu GV: Ở tiểu học ta đã học cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Hãy nhắc lại cơng thức đĩ? HS: Phát biểu GV: Nếu là hình lập phương thì cơng thức tính thể tích sẽ là gì? HS: Trả lời GV: Y/c hs làm VD HS: Làm bài (1 hs lên bảng làm) ', ' ( ) ' ', ', ' ( ) a a a b a mp P a b a b mp P ⊥ ⊥  ⊥ ⇔  ∩ ⊂  * Nhận xét: SGK(101) * Hai mp vuơng gĩc: mp(P) ⊥mp(Q) ⇔a ⊂mp(P); a ⊥mp(Q) 2. Thể tích hình hộp chữ nhật * Thể tích hình hộp chữ nhật: V= abc

(a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật ) * Thể tích hình lập phương cạnh a: V = a3 * VD: Tính thể tích của hình lập phương biết diện tích tồn phần của nĩ là 216 cm2

Giải:

Diện tích mỗi mặt của hình lập phương là: 216 : 6 = 36

Độ dài cạnh của hình lập phương: a = 36= 6 Thể tích của hình lập phương: V = a3 = 63 = 216 4. Củng cố: c b a

- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm - Làm BT10, 11 sgk

5. Dặn dị:

- Học bài theo sgk + vở ghi

- Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt. V. Rút kinh nghiệm: ... ... Tiết 58: LUYỆN TẬP Soạn: 03/4/2014 Giảng: /4/2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Từ lý thuyết, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết một đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Nắm được cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật. Bước đầu nắm được phương pháp chứng minh1 đường thẳng vuơng gĩc với 1 mp, hai mp //

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước, Mơ hình hình hộp CN, hình lập phương. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

HS: Phát biểu

GV: Cho hs làm bài cá nhân sau đĩ gọi hs lên bảng điền HS: làm bài, lần lượt điền vào bảng

GV: Muốn tính chiều rộng của bể ta cần biết yếu tố nào? HS: Trả lời

GV: Y/c hs tính HS: Làm bài

GV: Nếu cách tính chiều cao của bể? HS: Phát biểu GV: Y/c hs làm tiếp HS: Làm bài GV: Nêu hướng làm? HS: Suy nghĩ, phát biểu GV: Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng bn? HS: trả lời

GV: Thể tích tăng thêm được tính ntn?

HS: Trả lời

GV: Tính chều cao dâng lên? HS: Phát biểu

GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải

HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Sửa sai a) VABCD.MNPQ = DA.DC.DQ b) Chiều dài 22 18 15 20 Chiều rộng 14 5 11 13 Chiều cao 5 6 8 8 Diện tích 1 đáy 308 90 165 260 Thể tích 1540 540 1320 2080 Bài 14: SGK (104) a) Thể tích nước đổ vào: 120. 20 = 2400 (lít) = 2,4 m3 Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0,8 = 3 m2

Chiều rộng của bể nước: 3 : 2 = 1,5 (m)

b) Thể tích của bể là:

20(120 + 60 ) = 3600 (l) = 3,6 m3 Chiều cao của bể là:

3,6 : 3 = 1, 2 m

Bài 15: SGK(104)

Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng là: 7 - 4 = 3 dm

Thể tích nước và gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch: 2 .1. 0,5. 25 = 25 dm3

Diện tích đáy thùng là: 7. 7. = 49 dm3

Chiều cao nước dâng lên là: 25 : 49 = 0, 51 dm Sau khi thả gạch vào nước cịn cách miệng thùng là:

4. Củng cố:

Nhắc lại các kiến thức trọng tâm

5. Dặn dị:

- Học bài theo sgk + vở ghi

- Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §4 V. Rút kinh nghiệm: ... ... Tiết 59-§4: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Soạn: 10/4/2014 Giảng: /4/2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nĩ. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ hai.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước, Mơ hình hình lăng trụ đứng. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

Chữa BT16 SGK

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

D'

C'A' A'

của nĩ là hình gì? các mặt bên là hình gì? HS: Quan sát, phát biểu GV: Đưa ra hình lăng trụ đứng và giới thiệu HS: Chú ý nghe GV: Y/c hs làm ?1 HS: Làm bài GV: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cĩ phải là những lăng trụ đứng hay khơng? HS: Trả lời

GV: đưa ra một số mơ hình lăng trụ đứng ngũ giác, tam giác…

chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của lăng trụ.

HS: Chú ý nghe GV: Y/c hs làm ?2 HS: Làm bài GV: Y/c hs lấy ví dụ về hình lăng trụ đứng trong thực tế HS: Lấy ví dụ GV: Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác và y/c hs nêu rõ đáy, mặt bên, cạnh bên, đường cao của hình lăng trụ đứng đĩ. HS: Phát biểu GV: Nêu chú ý sgk HS: Chú ý nghe + ABB1A1; BCC1B1 ... các mặt bên là các hình chữ nhật + Đoạn AA1, BB1, CC1 ... // và bằng nhau là các cạnh bên

+ Hai mặt: ABCD, A'B'C'D' là hai đáy + Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao

+ Đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác… ta gọi là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, lăng trụ ngũ giác

+ Các mặt bên là các hình chữ nhật + Hai đáy của lăng trụ là 2 mp //.

* Các mặt bên vuơng gĩc với hai mặt phẳng đáy * Hình lăng trụ đứng cĩ đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng

Trong hình lăng trụ đứng các cạnh bên // và bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật.

2. Ví dụ:

* Chú ý: SGK

- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm - Làm BT19, 20 sgk

5. Dặn dị:

- Học bài theo sgk + vở ghi

- Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §5

V. Rút kinh nghiệm:

... ...

Tiết 60-§5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

Soạn: 10/4/2014 Giảng: /4/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Biết chứng minh cơng thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng một cách đơn giản.

2. Kĩ năng:

Vận dụng được cơng thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng vào làm bài tập.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước, Mơ hình hình lăng trụ đứng. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích của các mặt bên

HS: Chú ý nghe

GV: Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng? (GV dẫn dắt để hs tự rút ra được cơng thức) HS: Phát biểu GV: Diện tích tồn phần của hình lăng trụ đứng tính tn? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Để tính diện tích tồn phần của hình lăng trụ ta cần tính cạnh nào nữa? HS: Trả lời

GV: Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ?

HS: Phát biểu

GV: Tính diện tích hai đáy? HS: Phát biểu

GV: Tính diện tích tồn phần của hình lăng trụ?

HS: Phát biểu

Sxq= 2 p.h p: nửa chu vi đáy h: Chiều cao lăng trụ

Stp = Sxq + 2Sđáy

2. Ví dụ:

Tính diện tích tồn phần của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuơng, theo kích thức ở hình bên. Giải: ∆ABC vuơng ở C cĩ: BC = A -B AC2 2 = 25 9− =4 Sxq = (3 + 4 + 5). 6 = 72; S2đ = 3 . 4 = 12 Stp = 72 + 12 = 84 cm2 4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm

6cm 5 cm 3cm A' C' B' B C A

- Làm BT23, 24 sgk

5. Dặn dị:

- Học bài theo sgk + vở ghi

- Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §6

V. Rút kinh nghiệm:

... ...

Tiết 61-§6: THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

Soạn: 12/4/2014 Giảng: /4/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Nắm được cơng thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.

2. Kĩ năng:

Vận dụng được cơng thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng vào làm bài tập.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước, Mơ hình hình lăng trụ đứng. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

GV: Nhắc lại các kiến thức đã học ở tiết trước: VHHCN = abc

( a, b, c độ dài 3 kích thước) Hay V = Diện tích đáy . Chiều cao HS: Chú ý nghe

GV: Y/c hs làm ? SGK

HS: Suy nghĩ, làm bài (1 hs lên bảng) GV: Nêu cơng thức thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng

HS: Phát biểu

GV: Hãy nêu hướng làm HS: Phát biểu

GV: Cho hs làm bài cá nhân HS: Làm bài

GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Gọi hs nx bài trên bảng HS: Nêu nx

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 trọn bộ full (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w