Chương II: ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 trọn bộ full (Trang 49)

V. Rút kinh nghiệm:

Chương II: ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

Tiết 25-§1: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU

Soạn: 14/11/2013 Giảng: /11/2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm vững các khái niệm về đa giác, đa giác đều.

- Biết quy ước về thuật ngữ “đa giác” được dùng ở trường phổ thơng.

2. Kĩ năng:

Quan sát hình vẽ, vẽ hình, biết cách qui nạp để xây dựng cơng thức tính tổng số đo các gĩc của một đa giác.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tam giác là hình như thế nào ?

- Tứ giác là hình như thế nào? Thế nào là một tứ giác lồi?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: cho HS quan sát các hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 (sgk)

GV: Mỗi hình trên đây là một đa giác, chúng cĩ đặc điểm chung gì ?

HS: Trả lời

GV: Đa giác ABCDE là hình ntn?

1. Khái niệm về đa giác:

Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đĩ bất kì hai đoạn thẳng nào cũng khơng nằm trên một đường thẳng.

HS: Trả lời

GV: chốt lại khái niệm đa giác. - Các điểm A, B, ... đỉnh

- Các đoạn AB, BC... cạnh GV: Cho HS làm ?1

HS: Làm bài

GV: Tương tự như tứ giác lồi em hãy định nghĩa đa giác lồi?

HS: Phát biểu định nghĩa

GV lưu ý hs: Từ nay khi nĩi đến đa giác mà khơng chú thích gì thêm ta hiểu đĩ là đa giác lồi.

HS: Chú ý nghe

GV: Cho HS làm ?2 (y/c hs gt) GV cho HS làm ?3

HS: Làm bài

GV: Giới thiệu hình n-giác (hình n cạnh)

HS: Chú ý nghe

GV: Em hãy quan sát hình 120 sgk và tìm ra đặc điểm chung nhất (t/c) chung của các hình đĩ.

HS: Phát biểu

GV: Hãy nêu đn về đa giác đều? HS: Phát biểu

GV: Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình?

HS: Thực hiện

- Các điểm A, B, C, D, E gọi là đỉnh - Các đoạn AB, BC, CD, DE, EA gọi là cạnh

* ĐN: SGK

2. Đa giác đều

* Định nghĩa: (SGK) Đa giác đều:

+ Tất cả các cạnh bằng nhau + Tất cả các gĩc bằng nhau

4. Củng cố:

- Nhắc lại đn đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. - Làm BT1, 2, 3, 4 sgk 5. Dặn dị: E A B C D

... ...

Chương II: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

Tiết 26-§2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT

Soạn: 14/11/2013 Giảng: /11/2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm vững cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam giác, các tính chất của diện tích.

- Hiểu được để c/m các cơng thức đĩ cần phải vận dụng các t/c của diện tích

2. Kĩ năng:

Vận dụng cơng thức và t/c của diện tích để giải bài tốn về diện tích.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tam giác là hình như thế nào ?

- Tứ giác là hình như thế nào? Thế nào là một tứ giác lồi?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Y/c hs làm ?1 HS: Làm bài, phát biểu GV chốt lại

GV: Ta đã biết 2 đoạn thẳng bằng nhau cĩ độ dài bằng nhau. Một đoạn thẳng

1. Khái niệm diện tích đa giác: * Nhận xét:

- Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi 1 đa giác được gọi là diện tích đa giác đĩ.

chia ra thành nhiều đoạn thẳng nhỏ cĩ tổng độ dài các đoạn thẳng nhỏ bằng độ dài đoạn thẳng đã cho. Vậy diện tích đa giác cĩ tính chất tương tự như vậy khơng?

GV: Giới thiệu tính chất. HS: Chú ý nghe

GV: Giới thiệu kí hiệu HS: Chú ý nghe

GV: Ở tiểu học các em đã được học cơng thức tính diện tích hcn, em nào cĩ thể nhắc lại?

HS: Phát biểu

GV lưu ý hs: Khi tính diện tích hình chữ nhật ta phải đổi các kích thước về cùng một đơn vị đo. HS: Chú ý nghe GV. Cho học sinh làm ?2 HS: Làm bài GV: Phát biểu định lý và cơng thức tính diện tích hình vuơng cĩ cạnh là a? HS: Phát biểu GV: Từ cơng thức tính diện tích hcn suy ra cơng thức tính diện tích tam giác vuơng cĩ cạnh gĩc vuơng là a, b ? HS: Suy nghĩ, làm bài

GV. Cho học sinh làm ?3 HS. Thực hiện

- Mỗi đa giác cĩ 1 diện tích xác định. Diện tích đa giác là 1 số dương.

*Tính chất: SGK

* Kí hiệu: Diện tích đa giác ABCDE là SABCDE hoặc S.

2. CT tính diện tích hình chữ nhật: * Định lý: SGK

S = a . b

3. Cơng thức tính diện tích hình vuơng, tam giác vuơng:

a) Diện tích hình vuơng S = a2

b) Diện tích tam giác vuơng S = 1

2a.b

4. Củng cố:

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm. - Làm BT6, 8 sgk 5. Dặn dị: a b a a a b

... ... Tiết 27: LUYỆN TẬP Soạn: 17/11/2013 Giảng: /11/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức về diện tích đa giác, t/c của diện tích đa giác, cơng thức tính diện tích hcn, hình vuơng, tam giác vuơng.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ năng tính tốn, phân tích đề bài, trình bày lời giải.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu các T/c của diện tích đa giác

- Viết cơng thức tính diện tích các hình: Chữ nhật, hình vuơng, tam giác vuơng.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Bài tốn cho gì? yêu cầu gì? HS: Trả lời GV: Gian phịng trên cĩ đạt mức chuẩn về ánh sáng khơng? ta làm thế nào? HS: Trả lời Bài 7: SGK - S nền nhà: S = 4,2 . 5,4 = 22,68 m2 - Diện tích cửa sổ: S1 = 1 . 1,6 = 1,6 m2 - Diện tích cửa ra vào: S2 = 1,2 . 2 = 2,4 m2 - Tổng diện tích cửa sổ và cửa ra vào là: S' = S1 + S2 = 1,6 + 2,4 = 4 m2

GV: Gọi 1 hs lên bảng HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Gọi hs nx HS: Nêu nx GV: Cho hs hđ nhĩm HS: Hoạt động nhĩm.

GV: Kiểm tra bài của các nhĩm.

GV: Cho hs suy nghĩ nêu hướng làm.

HS: Suy nghĩ, phát biểu

GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Gọi hs nx, chữa bài HS: Nêu nx - Tỷ lệ % của S' và S là: ' 4 17,63% 20% 22,68 S S = ≈ <

Vậy gian phịng khơng đạt tiêu chuẩn về ánh sáng Bài 9: SGK SAEB = 1 2AB . AE = 1 2.12.x = 6x (cm2) SABCD = AB2 = 122 = 144 (cm2 ) Theo bài ta cĩ: 6x = 1.144 8 3 ⇒ =x Bài 13: SGK

∆ABC = ∆ACD ⇒ SABC = SACD (1) ∆AEF = ∆AEH ⇒SAEF = S AEF (2) ∆KEC = ∆GEC ⇒ SKEC = SGEC (3) Trừ các vế (1) lần lượt cho các vế (2) (3)

⇒ SABC - (SAEF + SKEC) = SACD - (S AEF + SGEC)⇒ SHEGD = SEFBR ⇒ SHEGD = SEFBR

4. Củng cố:

Nhắc lại kiến thức trọng tâm.

5. Dặn dị:

- Học bài theo sgk + vở ghi.

12 x x A E D B C E H F G D C B A

... ...

Tiết 28-§3: DIỆN TÍCH TAM GIÁC

Soạn: 17/11/2013 Giảng: /11/2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác, tinh chất của diện tích. - Hiểu được để chứng minh các cơng thức đĩ cần phải vận dụng các tính chất của diện tích

2. Kĩ năng:

Vận dụng cơng thức và t/c của diện tích để giải bài tốn về diện tích.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu các T/c của diện tích đa giác

- Viết cơng thức tính diện tích các hình: Hình vuơng, tam giác vuơng.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: ở Tiểu học chúng ta đã được biết cơng thức tính diện tích tam giác. Em hãy nhắc lại cơng thức đĩ.

HS. S= ah

GV. Cơng thức này chính là nội

1. Định lý:

* Định lý: SGK(120) S = ah

GT ∆ABC cĩ diện tích là S, AH ⊥BC

dung định lý mà chúng ta sẽ phải cùng nhau chứng minh.

GV. Hãy vẽ hình và ghi GT, KL của bài tốn.

HS: Vẽ hình

GV: Em hãy cho biết điểm H cĩ thể xảy ra những trường hợp nào? HS: Trả lời

GV: HD hs c/m từng trường hợp HS: Làm bài theo hd của gv

GV: Chốt lại: ∆ABC được vẽ trong trường hợp nào thì diện tích của nĩ luơn bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đĩ. HS: Chú ý nghe GV: Y/c hs làm ? HS: Làm bài KL S = 1 2 BC. AH Chứng minh: H C B A H C B A C B≡H A * Trường hợp 1: H ≡ B (hoặc H ≡ C) 1 . 2 S BC AH ⇒ = (Theo §2 đã học) * Trường hợp 2: H nằm giữa B và C SABH = 1

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 trọn bộ full (Trang 49)