Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại phát hiện, phân tíc h tổng hợp III Nội dung bài dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 trọn bộ full (Trang 29)

II. Phương tiệ n Phương pháp:

3.Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại phát hiện, phân tíc h tổng hợp III Nội dung bài dạy:

III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

a) Phát biểu đ/n và t/c của hình chữ nhật? b) Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?

+ Hình thang cân cĩ 1 gĩc vuơng là HCN + Hình bình hành cĩ 1 gĩc vuơng là HCN + Tứ giác cĩ 2 đường chéo bằng nhau là HCN

+ Hình bình hành cĩ 2 đường chéo bằng nhau là HCN + Tứ giác cĩ 3 gĩc vuơng là HCN

+ Hình thang cĩ 2 đường chéo = nhau là HCN

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Y/c hs vẽ hình HS: Thực hiện GV: Muốn c/m 1 tứ giác là hcn ta phải c/m điều gì? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: hbh cĩ t/c gì liên quan gĩc GV: Chốt lại tổng 2 gĩc kề 1 cạnh = 1800

Theo cách vẽ các đường AG, BF, CE, DH là các đường gì? ⇒ Ta cĩ cách c/m ntn? HS: Trả lời GV: Y/c hs vẽ hình HS: Thực hiện GV: Dự đốn tứ giác EFGH là hình gì? HS: EFGH là hcn. GV: HD học sinh chứng minh. - tứ giác EFGH là hbh. - hình bình hành EFGH là hình chữ nhật. HS: Suy nghĩ, làm bài µ µ µ µ 0 1 1 D C DEC c D C = 90 2 ĩ + ∆ + = ⇒E 90µ = 0 Tương tự: ∆BCF cĩ F 90$ = 0 ∆ABG cĩ G 90µ = 0

Vậy tứ giác EFGH cĩ 3 gĩc vuơng nên là hình chữ nhật.

Bài 65: SGK

Cĩ EF là đường trung bình của ∆ABC ⇒EF // AC, EF = 1

2AC (1)

GH là đường trung bình của ∆ADC ⇒GH // AC, GH = 1

2AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EF // GH, EF = GH ⇒ EFGH là hình bình hành.

Mặt khác: BD ⊥ AC, AC // EF ⇒ BD ⊥ EF mà EH // BD (EH là đường trung bình của ∆ ABD) ⇒ EH ⊥ EF Hình bình hành EFGH cĩ E = 900 nên là hình chữ nhật. 4. Củng cố: Kết hợp trong bài 5. Dặn dị: - Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §10. 2 1 21 2 1 2 1 H G F E A C B D

Tiết 16-§10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

Soạn: 15/10/2013 Giảng: /10/2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Nắm vững các khái niệm: Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng, Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song. Hiểu được T/c của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.

2. Kĩ năng:

Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu đ/nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Y/c hs làm ?1 HS: Làm bài

GV: Từ bt này em rút ra nx gì?

HS: Mọi điểm thuộc đt a cách đt b 1 khoảng bằng h và ngược lại mọi điểm thuộc đt b cũng cách a 1 khoảng bằng h. GV: Khi đĩ ta nĩi h là k/c giữa 2 đt song song a và b. Thế nào là k/c giữa 2 đt song

1. Khoảng cách giữa 2 đt song song:

h là k/c giữa 2 đt song song a và b

b a h H A B K

song?

HS: Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời.

GV: Y/c hs làm ?2 HS: Suy nghĩ, làm bài GV: Em rút ra nx gì về các điểm cách đều 1 đt cho trước? HS: Phát biểu. GV chốt lại t/c. HS: Chú ý nghe. GV: Y/c hs trả lời ?3 HS: Trả lời GV: Vậy tập hợp các điểm cách 1 đt cố định 1 khoảng bằng h khơng đổi là gì? HS: Phát biểu

GV: Nêu nx sgk. HS: Chú ý nghe

* ĐN: K/c giữa 2 đt song song là k/c từ 1 điểm tùy ý trên đt này đến đt kia. 2. Tính chất của các điểm cách đều 1 đt cho trước:

*T/c: Các điểm cách đt b một khoảng bằng h nằm trên hai đt song song với b và cách b một khoảng bằng h.

* NX: Tập hợp các điểm cách một đt cố định 1 khoảng bằng h khơng đổi là 2 đt song song với đt đĩ và cách đt đĩ 1 khoảng bằng h

4. Củng cố:

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm. - Làm các BT68, 69 sgk

5. Dặn dị:

- Học bài theo sgk + vở ghi.

- Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt. b H h h h a' a H' K K' A' A M M'

Tiết 17: LUYỆN TẬP

Soạn: 15/10/2013 Giảng: /10/2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Củng cố khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng kiến thức vào giải bài tập liên quan.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, phân tích - tổng hợp.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu t/c của các điểm cách đều 1 đt cho trước.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Y/c hs vẽ hình HS: Vẽ hình vào vở

GV: Lấy một điểm B’ là một vị trí khác của điểm B, tìm trung điểm C’ của AB’, kẻ đt CC’ và dự đốn về đt CC’ ? HS: Dự đốn GV: Kẻ CH vuơng gĩc với OA tại H. CH và OB ? Bài 70: SGK Kẻ CH ⊥Oy , H ∈ Oy Ta cĩ: CH // OB và CA = CB (gt) ⇒OH = 2 1 OA = 2 1 .2= 1cm

Vậy: Khi B di chuyển trên Ox thì C nằm trên đường thẳng song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1 cm. y x B m H O C A

GV: Khi B di chuyển độ dài CH cĩ thay đổi khơng ?

GV: Suy ra khi B di chuyển thì C di chuyển trên đường nào ?

GV: Y/c hs vẽ hình HS: Vẽ hình vào vở

GV: Tứ gác ADME là hình gì? vì sao?

HS: Suy nghĩ, c/m

GV: Theo t/c của các điểm cách đều 1 đt cho trước thì O nằm trên đường nào?

HS: Suy nghĩ, trả lời.

GV: Qua O kẻ đt // BC. Đt này cắt AB, AC tại đâu? vì sao? HS: Suy nghĩ, trả lời.

GV: Vậy O di chuyển trên đường nào?

HS: Suy nghĩ, trả lời.

GV: Trong các đoạn thẳng hạ từ A xuống BC đoạn nào nhỏ nhất?

HS: Suy nghĩ, trả lời.

Bài 71: SGK

a) Tứ giác ADME cĩ A D E 90µ = µ = µ = 0

nên là hình chữ nhật.

Mặt khác: O là trung điểm của đường chéo DE nên O là trung điểm của đ/chéo AM

⇒A, O, M thẳng hàng.

b) Qua O kể đt song song với BC, cắt AB và AC lần lượt tại P và Q.

∆ABM cĩ AO = OM, PO // BM ⇒ AP = PB ∆AMC cĩ AO = OM, OQ // MC ⇒ AQ = QC Các điểm P, Q cố định nên khi M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đọan thẳng PQ đường trung bình của ∆ABC

c) Kẻ AH ⊥ BC. Điểm M ở vị trí H (M H) thì AM cĩ độ dài nhỏ nhất. 4. Củng cố: Kết hợp trong bài 5. Dặn dị: - Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §10. O Q P E D H B A C M

Tiết 18-§10: HÌNH THOI

Soạn: 15/10/2013 Giảng: /10/2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Nắm vững đn, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thoi.

2. Kĩ năng:

- Biết vẽ hình thoi.

- Nhận dạng được hình thoi dựa vào các dấu hiệu nhận biết.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

Nhắc lại đn, t/c của hình bình hành.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Vẽ tứ giác ABCD cĩ 4 cạnh bằng nhau, giới thiệu tứ giác ABCD là hình thoi. Hình thoi là tứ giác ntn?

HS: Suy nghĩ, trả lời.

GV: Để tứ giác ABCD là hình thoi cần t/mãn đk gì?

HS: Trả lời

GV: Hình thoi cĩ phải là hbh khơng? Hãy c/m

HS: Phát biểu.

1. Định nghĩa:

* ĐN: SGK.

* Tứ giác ABCD là hình thoi ⇔AB = BC = CD = DA * Hình thoi cũng là một hình bình hành. D A C B

GV lưu ý: Điều ngược lại khơng đúng. HS: Chú ý nghe. GV: Hình thoi cĩ những t/c gì? HS: Trả lời GV: Y/c hs làm ?2 --> định lí HS: Làm bài GV: HD hs c/m đlí

HS: Thực hiện theo hướng dẫn của gv GV: Chốt lại các t/c của hcn.

HS: Chú ý nghe

GV: Ngồi dấu hiệu nhận biết hình thoi từ tứ giác bằng đn, hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi từ hbh?

HS: Suy nghĩ, phát biểu GV: Y/c hs c/m các dấu hiệu. HS: Cùng gv c/m dấu hiệu.

GV: Cĩ thể kđ được rằng tứ giác cí 2 đ/chéo vuơng gĩc là hình thoi hay khơng? HS: Trả lời GV: Chốt lại 2. Tính chất: - Hình thoi cĩ tất cả các t/c của hình bình hành. * Định lí: SGK GT ABCD là hình thoi AC ⊥ BD

AC là phân giác của gĩc A KL BD là phân giác của gĩc B CA là phân giác của gĩc C DB là phân giác của gĩc D 3. Dấu hiệu nhận biết:

(SGK)

4. Củng cố:

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm. - Làm BT73 sgk

5. Dặn dị:

- Học bài theo sgk + vở ghi.

- Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt.

D

A C

Tiết 19: LUYỆN TẬP

Soạn: 25/10/2013 Giảng: /10/2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.

2. Kĩ năng:

- Vẽ hình đúng và nhanh, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. - Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính tốn, chứng minh và trong các bài tốn thực tế.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, phân tích - tổng hợp.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu đn, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thoi.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Y/c hs vẽ hình, viết gt, kl HS: Thực hiện Bài 75: SGK ABCD là hình chữ nhật GT NA = NB, PB = PC QC = QD, MA = MD KL MNPQ là hình thoi P M N Q A D B C

GV: Để chứng minh MNPQ là hình thoi ta cần chỉ ra điều gì? HS: Suy nghĩ, phát biểu

GV: Học sinh cả lớp làm nháp, 1 học sinh lên bảng trình bày. HS: Suy nghĩ làm bài

GV: Y/c hs nx, bổ sung HS: Nêu nx, bổ sung

GV: Y/c hs vẽ hình, ghi gt, kl HS: Thực hiện

GV: Y/c hs làm bài cá nhân

→ 1 học sinh lên bng trình bày

lời giải

HS: Suy nghĩ, làm bài

GV gợi ý: MNPQ cĩ là hình bình hành khơng? Vì sao? Hai đường chéo của hình thoi thì như thế nào?

HS: 1 hs lên bảng

GV: Gọi hs nhận xét bổ sung. HS: Nêu nx

GV: Sửa chữa, uốn nắn cách trình bày.

C/m:

Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD, AD = BC ⇒ NA = NB = QC = QD,

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 trọn bộ full (Trang 29)