Phương pháp:thực hành III Nội dung bài dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 trọn bộ full (Trang 106)

D B' C = AB

3. Phương pháp:thực hành III Nội dung bài dạy:

III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

hay 1 cột cờ mà khơng đo trực tiếp vậy ta làm thế nào?

HS: Trả lời

GV: Nêu yêu cầu của buổi thực hành

+ Đo chiều cao của cây ở sân trường

+ Phân chia 3 tổ theo 3 gĩc ở 3 vị trí khác nhau HS: Các tổ nghe, xác định vị trí thực hành của tổ mình HS các tổ về đúng vị trí và tiến hành thực hành GV: HD hs thực hành

HS: Làm theo hướng dẫn của gv GV: Đơn đốc các tổ làm việc, đo ngắm cho chuẩn.

HS: Thực hành đo đạc thực tế ghi số liệu

GV: Y/c hs tính chiều cao của cây HS: tính tốn trên giấy theo tỷ xích GV: Y/c hs b/cao kq

HS: Báo cáo kết quả.

B1: Chọn vị trí đặt thước ngắm ( giác kế đứng) sao cho thước vuơng gĩc với mặt đất, hướng thước ngắm đi qua ngọn cây. B2: Dùng dây xác định giao điểm của Â' và CC'

B3: Đo khoảng cách BA, AA'

B4: Vẽ các khoảng cách đĩ theo tỷ lệ tuỳ theo trên giấy và tính tốn tìm C'A'

B5: tính chiều cao của cây:

Khoảng cách: A'C' nhân với tỷ số đồng dạng ( Theo tỷ lệ)

4. Củng cố:

- GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính tốn của từng nhĩm. - GV: làm việc với cả lớp.

+ Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhĩm + Thơng báo kết quả đúng.

+ ý nghĩa của việc vdụng kiến thức tốn học vào đời sống hàng ngày. + Khen thưởng các nhĩm làm việc cĩ kết quả tốt nhất.

+ Phê bình rút kinh nghiệm các nhĩm làm chưa tốt. + Đánh giá cho điểm bài thực hành.

- Tiếp tục tập đo một số kích thước ở nhà: chiều cao của cây, ngơi nhà - Giờ sau mang dụng cụ thực hành tiếp

- Ơn lại phần đo đến một điểm mà khơng đến được.

V. Rút kinh nghiệm:

... ...

Tiết 52: THỰC HÀNH

(đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đĩ cĩ một điểm khơng thể tới được)

Soạn: 06/3/2014 Giảng: /3/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài tốn thực hành cơ bản để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế (Đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa 2 điểm).

- Đo chiều cao của cây, một tồ nhà, khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đĩ cĩ một điểm khơng thể tới được.

2. Kĩ năng:

- Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính tốn tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính tốn, khả năng làm việc theo tổ nhĩm.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Giác kế, thước ngắm 2. HS: Dụng cụ thực hành

3. Phương pháp:thực hànhIII. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

hành

+ Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đĩ cĩ một điểm khơng thể đến được

+ Phân chia 3 tổ theo 3 gĩc ở 3 vị trí khác nhau HS: Các tổ nghe, xác định vị trí thực hành của tổ mình HS các tổ về đúng vị trí và tiến hành thực hành GV: HD hs thực hành

HS: Làm theo hướng dẫn của gv GV: Đơn đốc các tổ làm việc, đo ngắm cho chuẩn.

HS: Thực hành đo đạc thực tế ghi số liệu

GV: Y/c hs tính chiều cao của cây HS: tính tốn trên giấy theo tỷ xích GV: Y/c hs b/cao kq

HS: Báo cáo kết quả.

2. Đ o khoảng cách giữa hai điểm trong đĩ cĩ một điểm khơng thể đến được

Bước 1:

Chọn vị trí đất bằng vạch đoạn thẳng BC cĩ độ dài tuỳ ý.

Bước 2:

Dùng giác kế đo các gĩc ABC =α , gĩc ACB = β

Bước 3:

Vẽ ∆ A'B'C' trên giấy sao cho BC = a' ( Tỷ lệ với a theo hệ số k)

+ Gĩc A’B’C’ = α ; gĩc A’C’B’ = β

Bước 4:

Đo trên giấy cạnh A'B', A'C' của

∆ A'B'C'

+ Tính đoạn AB, AC trên thực tế theo tỷ lệ k.

Bước 5: Báo cáo kết quả tính được.

4. Củng cố:

- GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính tốn của từng nhĩm. - GV: làm việc với cả lớp.

+ Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhĩm + Thơng báo kết quả đúng.

+ ý nghĩa của việc vdụng kiến thức tốn học vào đời sống hàng ngày. + Khen thưởng các nhĩm làm việc cĩ kết quả tốt nhất.

+ Phê bình rút kinh nghiệm các nhĩm làm chưa tốt. + Đánh giá cho điểm bài thực hành.

5. Dặn dị:

- Làm các bt ơn tập chương.

V. Rút kinh nghiệm:

... ...

Tiết 53: ƠN TẬP CHƯƠNG III

Soạn: 03/3/2014 Giảng: /3/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .

2. Kĩ năng:

- Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính tốn, chứng minh.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, trực quan, luyện tập, củng cốIII. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Lần lượt đặt các câu hỏi - Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ?

I. Lý thuyết

-Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác?

- Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác?

HS: Lần lượt trả lời GV: Gọi 1 hs lên bảng làm, cịn lại làm vào vở HS: Thực hiện GV: Y/c hs vẽ hình HS: Thực hiện (1 hs lên bảng vẽ)

GV: Hãy nêu hướng c/m BK = CH HS: Phát biểu GV: Phát vấn hs làm ý a HS: Phát biểu GV: Gọi 1 hs lên bảng HS: Lên bảng theo chỉ định, cịn lại làm bài vào vở

GV: Cho hs làm cá nhân ý c HS: Làm bài

GV: Phát vấn hs HS: Phát biểu

4. Tính chất đường phân giác trong tam giác 5. Tam giác đồng dạng II- Bài tập Bài 56: SGK a) 5 1 15 3 AB CD = = b) 45 15 AB CD = = 3; c) AB CD=5 Bài 58: SGK a) Xét ∆BHC và ∆CKB cĩ: BC chung µ µ ( ) µ µ 0( ) B = C gt H = K 9, = 0 gt ⇒ ∆BHC = ∆CKB ( ch- gn) (1) ⇒ BK = HC ( 2 cạnh tư ) b) Ta cĩ: BK = CH mà AB = AC ( gt) ⇒ AK = AH ⇒ ∆AKH cân tại A

⇒ AKH = ABC· · = 180 - A0 ˆ 2 Mà hai gĩc này ở vị trí đồng vị ⇒ KH // BC c) Kẻ AI ⊥BC Xét ∆IAC và ∆HBC cĩ: µ ( ) µ ( ) 0 H = I = 90 gt C chung ΔIAC ΔHBC g-g ⇒ $ ” 2 IC AC a = HC= HC BC 2b ⇒ ⇒ Vì KH // BC ⇒∆ABC # ∆AKH ⇒ 2 2 3 2 a a(b - ) AH KH 2b 2ab - a = KH = = AC BC ⇒ b 2b 4. Củng cố: Kết hợp trong bài 5. Dặn dị: B H K I C A

- Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt.

- Ơn lại các kiến thức chương III, giờ sau kiểm tra 1 tiết.

V. Rút kinh nghiệm:

... ...

Tiết 54: KIỂM TRA

Soạn: 20/3/2014 Giảng: /4/2014

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

Nắm được mức độ tiếp thu của từng học sinh, kĩ nămg vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập

2. Kĩ năng:

Kiểm tra kỹ năng hình đúng, chính xác, chứng minh hình. Từ đĩ biết được điểm nào đa số học sinh chưa vững, em nào cịn yếu để cĩ hướng khắc phục, bồi dưỡng kịp thời

3. Thái độ:

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 trọn bộ full (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w