Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại phát hiện, trực quan, luyện tập-củng cố III Nội dung bài dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 trọn bộ full (Trang 128)

IV. Tiến trình: 1 Ổn định:

3.Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại phát hiện, trực quan, luyện tập-củng cố III Nội dung bài dạy:

III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

GV: Gọi 2 hs lên bảng, cịn lại làm vào vở

HS: Thực hiện

GV: Gọi hs nx chữa bài trên bảng HS: Nêu nx GV: Phát vấn hs HS: Đứng tại chỗ phát biểu GV: Gọi 1 hs lên bảng làm ý a HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Phát vấn ý b HS: Phát biểu

GV: tính khối lượng của lưỡi rìu bàng VT nào

HS: Phát biểu

GV: Y/c hs thảo luận nhĩm HS: Trao đổi, làm bài

GV: Gọi dại diện các nhĩm trình bày kq

HS: Đại diện phát biểu GV: Nhận xét HS: Chú ý nghe Bài 34: SGK a) Sđ = 28 cm2 ; h = 8 V = S. h = 28. 8 = 224 cm3 b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm V = S.h = 12 . 9 = 108 cm3 Bài 35: SGK Diện tích đáy là: Sđáy = (8. 3 + 8. 4) : 2 = 28 cm2 V = S. h = 28. 10 = 280 cm3 Bài 32: SGK a) AB // EC, AB // FD b) Sđ = 4. 10 : 2 = 20 cm2 Vlăng trụ = 20. 8 = 160 cm3 c) Khối lượng lưỡi rìu:

m = V. D = 0,160. 7,874 = 1,26 kg Bài 31: SGK

LT1 LT2 LT3

Chiều cao lăng trụ

đứng ∆ 5 cm 7 cm

0,003cm cm

Chiều cao∆đáy 4 cm 145 cm 5 cm Cạnh tương ứng

với chiều cao của ∆ đáy 3 cm 5 cm 6 cm Diện tích đáy 6 cm2 7 cm2 15 cm2 Thể tích hình lăng trụ đứng 30 cm 3 49 cm3 0,045 l 10cm 4cm F E D C B A

4. Củng cố:

Nhắc lại các kiến thức trọng tâm

5. Dặn dị:

- Học bài theo sgk + vở ghi

- Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §7 V. Rút kinh nghiệm: ... ... B. HÌNH CHĨP ĐỀU

Tiết 63-§7: HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU

Soạn: 12/4/2014 Giảng: /4/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Nắm chắc các yếu tố của hình chĩp và hình chĩp cụt đều. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nĩ. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình chĩp và hình chĩp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước, Mơ hình hình chĩp đều, hình chĩp cụt đều. 2. HS: Đọc trước bài

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Dùng mơ hình giới thiệu kn hình chĩp, dùng hình vẽ giới thiệu các yếu tố cĩ liên quan, từ đĩ hướng dẫn cách vẽ hình chĩp HS: Chú ý nghe

GV: Cho HS quan sát mơ hình và nhận xét về:

- Đáy của hình chĩp

- Các mặt bên của hình chĩp - Đường cao..

HS: Quan sát, nêu nx

GV: Đưa ra mơ hình chĩp đều cho HS nhận xét: - Đáy của hình chĩp... - Các mặt bên - Đường cao HS: Phát biểu GV: Chốt lại HS: Chú ý nghe GV: Y/c hs làm ? HS: Thực hiện GV: Giới thiệu hình chĩp cụt đều HS: Chú ý nghe GV: Em cĩ nx gì về 2 đáy của hình chĩp cụt đều HS: Phát biểu GV: Các mặt bên của hình chĩp cụt đều là hình gì? HS: Phát biểu 1. Hình chĩp:

- Đáy là một đa giác

- Các tam giác SAB, SBC, .. là các mặt bên

- SH ⊥ (ABCD) là đường cao - S là đỉnh

- Mặt đáy: ABCD

Hình chĩp S.ABCD cĩ đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi là hình chĩp tứ giác

2. Hình chĩp đều

- Đáy là một đa giác đều - Các mặt bên là các tam giác cân = nhau

- Chân đường cao trùng với tâm của đáy

- Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình

chĩp đều gọi là trung đoạn của hình chĩp đĩ

3. Hình chĩp cụt đều

- Cắt hình chĩp bằng một mặt phẳng // đáy của hình chĩp ta được hình chĩp cụt

- Hai đáy của hình chĩp cụt đều //

*Nhận xét : Các mặt bên của hình chĩp cụt là các hình thang cân H D C B A S H D C B I A S R Q N M B P D E C A

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm - Làm BT36, 37 sgk

5. Dặn dị:

- Học bài theo sgk + vở ghi

- Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §8, cắt bìa hình 123 sgk

V. Rút kinh nghiệm:

...

Tiết 64-§8: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU

Soạn: 12/4/2014 Giảng: /4/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Nắm được cơng thức tính diện tích xung quanh của hình chĩp đều

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh của hình chĩp đều.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước, Mơ hình hình lăng trụ đứng. 2. HS: Đọc trước bài, cắt bìa hình 123

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 trọn bộ full (Trang 128)