Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị miếng bìa của hs:

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 trọn bộ full (Trang 132)

IV. Tiến trình: 1 Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị miếng bìa của hs:

S

A C

I

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV giải thích : tổng diện tích tất cả các mặt bên là diện tích xung quanh của hình chĩp. Hãy nêu CT tổng quát để tính dt xq của hình chĩp đều

HS: Suy nghĩ, phát biểu

GV đưa mơ hình khai triển hình chĩp tứ giác

Tính diện tích xung quanh của hình chĩp tứ giác đều. Tính diện tích tồn phần của hình chĩp đều thế nào?

HS: Phát biểu

GV: HD hs làm ví dụ sgk

HS: Làm bài theo hướng dẫn của gv

1. Cơng thức tính diện tích xung quanh

* Diện tích xung quanh của hình chĩp đều:

Sxq = p.d

p: Nửa chu vi đáy

d: Trung đoạn hình chĩp đều

* Diện tích tồn phần của hình chĩp đều:

2. Ví dụ: SGK

Hình chĩp S.ABCD 4 mặt là tam giác đều bằng nhau H là tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác đều ABC bán kính HC = R = 3

Biết AB = R 3

Tính Sxq

B

Hình chĩp S.ABCD đều, bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác đều là R = 3

Nên AB = R 3 = 3. 3 = 3 (cm) * Diện tích xung quanh hình hình chĩp :

Stp = Sxq + Sđáy

Sxq = p.d = 9 3. . 3 = 27 3

2 2 4 (cm2)

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm - Làm BT40, 43 sgk

5. Dặn dị:

- Học bài theo sgk + vở ghi

- Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §9

V. Rút kinh nghiệm:

...

Tiết 65-§9: THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU

Soạn: 16/4/2014 Giảng: /4/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Nắm được cơng thức tính thể tích của hình chĩp đều

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chĩp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chĩp đều qua nhiều gĩc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chĩp.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước 2. HS: Đọc trước bài,

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

của hình lăng trụ đứng tứ giác đều cĩ dung tích là 3600 lít và cạnh hình vuơng của đáy là 3m

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: đưa ra hình vẽ lăng trụ đứng tứ giác và nêu mối quan hệ của thể tích hai hình lăng trụ đứng cĩ đáy là đa giác đều và một hình chĩp đều cĩ chung đáy và cùng chiều cao HS: Chú ý nghe GV: Cho HS làm thực nghiệm để chứng minh cơng thức HS: Thực hiện GV: Nêu các bước vẽ hình chĩp đều và y/c hs thực hiện vẽ hình - Vẽ đáy, xác định tâm (0) ngoại tiếp đáy

- Vẽ đường cao của hình chĩp đều - Vẽ các cạnh bên ( Chú ý nét khuất) HS: Thực hiện vẽ hình theo hd cảu gv GV: Nêu ví dụ HS: Chú ý nghe GV: Để tính được thể tích của hình chĩp cần tính được những yếu tố nào? yếu tố nào đã biết, yếu tố nào cần tính? HS: Phát biểu 1. Cơng thức tính thể tích Vchĩp đều = 1 3S. h (S là diện tích đáy h là chiều cao) 2. Ví dụ:

Ví dụ : Tính thể tích của hình chĩp tam giác đều chiều cao hình chĩp bằng 6 cm, bán kính đường trịn ngoại tiếp là 6 cm

Giải:

Đường cao của tam giác đều: (6: 2). 3 = 9 cm Cạnh của tam giác đều:

a = 2. h . 2.9 6 3

3 =

Sđáy = 9.6 3 27 3

Thể tích hình chĩp: V = 1 27 3 6 54 3

3× × = cm3

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm - Làm BT44 sgk

5. Dặn dị:

- Học bài theo sgk + vở ghi

- Làm các bt cịn trong sgk và các bt trong sbt. V. Rút kinh nghiệm: ... ... Tiết 66: LUYỆN TẬP Soạn: 16/4/2014 Giảng: /4/2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Củng cố cơng thức tính thể tích của hình chĩp đều

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chĩp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chĩp đều qua nhiều gĩc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chĩp.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước 2. HS: Đọc trước bài,

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Cho hs làm bài cá nhân gọi 2 hs lên bảng

HS: Thực hiện

GV: Gọi hs nx, chữa bài HS: Phát biểu

GV: Y/c hs hđ nhĩm (mỗi nhĩm 1 ý) --> đại diện lên bảng trình bày

HS: Trao đổi làm bài

GV: Gọi các nhĩm nx chéo HS: Nêu nx GV: Chữa bài HS: Chú ý nghe GV: Phát vấn hs HS: Suy nghĩ, trả lời Bài 48: SGK a) p = 2.5 = 10 cm, d = 52 −2,52 = 18,75 4,33≈ Sxq = p.d = 10.4,33 = 43,3 Stp = Sxq + Sđáy = 43,3 + 25 = 68,3 cm2 b) p = 3.6 = 18 cm d = 102−32 = 91 9,54≈ Sxq = p.d = 18. 9,54 = 76,32 cm2 Stp = Sxq + Sđáy Bài 49: SGK a) Nửa chu vi đáy: 6.4 : 2 = 12(cm) Diện tích xung quanh là: 12. 10 = 120 (cm2) b) Nửa chu vi đáy: 7,5 . 2 = 15

Diện tích xung quanh là: Sxq = 15. 9,5 = 142,5 (cm2) c) Nửa chu vi đáy:

16 . 2 = 32 cm

Diện tích xung quanh là: Sxq = 32.15 = 480 cm2 Bài 50: SGK a) V = 1 3× ×S h = 1 3×6,52. 12 = 169 cm3 b) Sxq = 4. (2 4 .3,5) 2 + = 42 cm2

đều cĩ đường cao bằng 35 cm và bán kính đường trịn ngoại tiếp đáy bằng 12 cm. ĐS: V = 6.1.12.12. 3

2 2 . 35 = 4364,77 cm3

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm

5. Dặn dị:

- Học bài theo sgk + vở ghi

- Trả lời các câu hỏi và làm bt ơn tập chương IV.

V. Rút kinh nghiệm:

...

Tiết 67: ƠN TẬP CHƯƠNG IV

Soạn: 26/4/2014 Giảng: /5/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Hệ thống hĩa các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chĩp đều đã học trong chương.

2. Kĩ năng:

Vận dụng các cơng thức đã học vào giải bài tập.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước 2. HS: Đọc trước bài,

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A : ...

Hoạt động của thầy và trị Nội dung GV: Hình lăng trụ đứng là hình ntn? Nêu CT tính dt xq, dt tp thể tích của lăng trụ đứng. HS: Phát biểu GV: Hình hộp chữ nhật là hình ntn? Nêu CT tính dt xq, dt tp thể tích của hình hộp chữ nhật. HS: Phát biểu GV: Hình lập phương là hình ntn? Nêu CT tính dt xq, dt tp thể tích của hình lập phương. HS: Phát biểu

GV: Cho hs làm bài cá nhân HS: Làm bài GV: Phát vấn hs trả lời HS: Đứng tại chố phát biểu GV: Gọi 1 hs lên bảng làm, cịn I. Kiến thức cơ bản: 1. Hình lăng trụ đứng: Sxq = 2p. h

(p: nửa chu vi, h: chiều cao) Stp = Sxq + 2Sđáy; V = Sđáy . h 2. Hình hộp chữ nhật:

Sxq = 2(a + b) c

(a,b: kích thước đáy, c: chiều cao) Stp = 2(ab + bc + ca); V = abc 3. Hình lập phương cạnh a Sxq = 4a2; Stp = 6a2 ; V = a3 4. Hình chĩp đều:

Sxq = p.d

(p: nửa chu vi, d: trung đoạn) Stp = Sxq + Sđáy; V = 1

3S. h

II. Bài tập: Bài 51: SGK a) Chu vi đáy: 4a

Diện tích xung quanh là: 4a.h Diện tích đáy: a2

Diện tích tồn phần: a2 + 4a.h b) Chu vi đáy: 3a

Diện tích xung quanh là: 3a.h Diện tích đáy: 2 3 4 a Diện tích tồn phần: 2 3 4 a + 3a.h c) Chu vi đáy: 6a.

Diện tích xung quanh là: 6a.h Diện tích đáy: 2 3 4 a .6. Diện tích tồn phần: 2 3 4 a .6 + 6a.h Bài 52: SGK

lại làm bài vào vở HS: Làm bài

Đường cao đáy: h = 2 2

3,5 −1,5 Diện tích đáy: (3 6) 3,52 1,52 2 + − Thể tích : V = (3 6) 3,52 1,52 2 + − . 11,5 4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm

5. Dặn dị:

- ƠN tập lại các kiến thức đã học trong chương trình. - Làm các bt ơn tập cuối năm phần hình học.

V. Rút kinh nghiệm:

...

Tiết 68: ƠN TẬP CUỐI NĂM

Soạn: 01/5/2014 Giảng: /5/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Hệ thống hĩa các kiến thức cơ bản trong chương trình hình học (phần hình học phẳng).

2. Kĩ năng:

Vận dụng các cơng thức đã học vào giải bài tập.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước 2. HS: Đọc trước bài,

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

GV: Y/c hs vẽ hình HS: Thực hiện GV: Tứ giác BHCK là hình gì? c/m HS: Phát biểu GV: Để hbh BHCK là hình thoi cần đk gì? HS: Phát biểu GV: Để hbh BHCK là hcn cần đk gì? HS: Phát biểu

GV: Cho hs làm bài cá nhân HS: Làm bài

GV: Gọi 1 hs lên bảng HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Gọi hs nx bài trên bảng HS: Nêu nx

GV: Cho hs hđ nhĩm, mỗi nhĩm c/m 1 phần

HS: Trao đổi làm bài

GV: Gọi đại diện nhĩm lên bảng trình bày

Bài 3: SGK

Ta cĩ: BHCK là hình bình hành. Gọi M là giao điểm của 2 đường chéo BC và HK

a) BHCK là hình thoi nên HM ⊥ BC vì :

AH ⊥BC nên HM ⊥ BC

Vậy A, H, M thẳng hàng nên VABC cân tại

A

b) BHCK là hcn ⇔BH ⊥ HC mà CH ⊥BE BH ⊥DC. Khi đĩ H, D, E trùng nhau tại A Vậy ∆ABC vuơng tại A

Bài 6: SGK Kẻ ME // AK (E ∈ BC) Ta cĩ: 1 2 BK BD EK = DM = ⇒ KE = 2 BK

⇒ ME là đường trung bình của ∆ACK nên: EC = EK = 2 BK BC = BK + KE + EC = 5 BK ⇒ 1 5 BK BC = 1 5 ABK ABC S BK

S = BC = ( Hai tam giác cĩ chung đường cao hạ từ A) Bài 9: SGK *·ABD ACB=· ⇒ AB2 =AC AD. 2 ΔABD ΔACB (g.g) . AB AD AC AB AB AC AD ⇒ = ⇒ = ”

*Ngược lại: AB2 =AC AD. ⇒·ABD ACB=· E D M C K H B A E K M D C B A D C B A

HS: Thực hiện Ta cĩ: AB2 AC AD. AB AD

AC AB

= ⇒ = và Â chung

⇒ΔABD ΔACB (c.g.c)” ⇒·ABDACB

Vậy ·ABD ACB=· ⇔ AB2 =AC AD.

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm

5. Dặn dị:

- Ơn tập lại các kiến thức đã học trong chương trình. - Làm các bt cịn lại phần ơn tập cuối năm.

V. Rút kinh nghiệm:

... ...

Tiết 69: ƠN TẬP CUỐI NĂM (tiếp)

Soạn: 01/5/2014 Giảng: /5/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Hệ thống hĩa các kiến thức cơ bản trong chương trình hình học (phần hình học khơng gian).

2. Kĩ năng:

Vận dụng các cơng thức đã học vào giải bài tập.

3. Thái độ:

- Tư duy: Phát triển tư duy lơgic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Sgk, giáo án, thước 2. HS: Đọc trước bài,

3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, trực quan.III. Nội dung bài dạy: III. Nội dung bài dạy:

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV: Hình hộp chữ nhật là hình ntn? Y/c hs vẽ hình

HS: Phát biểu, vẽ hình

GV: Nêu hướng c/m tứ giác ACC'A' là hình chữ nhật HS: Phát biểu

GV: Gọi 1 hs lên làm ý b, cịn lại làm vào vở

HS: Thực hiện

GV: Gọi hs nx, chữ bài trên bảng HS: Phát biểu GV: Nhắc lại CT tính dt xq, dt tp, thể tích của hình lăng trụ đứng? HS: Phát biểu GV: Gọi 1 hs lên bảng làm ý c HS: Lên bảng theo chỉ định

GV: Cho hs làm bài cá nhân HS: Làm bài GV: Phát vấn hs trả lời HS: Đứng tại chố phát biểu Bài 10: SGK a) Ta cĩ: AA' // CC', AA' = CC' ⇒ACC'A' là hbh (1) Mặt khác: CC' ⊥ mp(A'B'C'D') tại C' ⇒CC' ⊥ A'C' (2) Từ (1) và (2) ⇒ ACC'A' là hcn Tương tự BDD'B' là hcn

b) Trong tam giác vuơng ACC' cĩ: AC'2 = AC2 + CC'2 = AC2 + AA'2 Trong tam giác vuơng ABC cĩ: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 Do đĩ: AC'2 = AB2 + AD2 + AA'2 c) Sxq = 2p.h = (12 + 16).2. 25 = 1400 Stp = Sxq + 2Sđáy = 1400 + 2. 12.16 = 1784 cm2 V = S.h = 12.16.25 = 4800 cm3 Bài 11: SGK a) SO2 = SD2 - OD2 = 242 - 2 20 2 2    ÷  ÷   = 376 ⇒ SO ≈ 19,4 cm V = 1 2 20 19, 4 2586,7 3× × ≈ cm3

b) Gọi H là trung điểm của BC

HO O D C B A S

SH = SD2−DH2 = 242−102 ≈21,8 cm

Sxq = 1 80 21,8 872

2× × = cm2

Stp = 872 + 400 = 1272 cm2

4. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm

5. Dặn dị:

- Ơn tập lại các kiến thức đã học trong chương trình. - Làm các bt cịn lại phần ơn tập cuối năm.

V. Rút kinh nghiệm:

... ...

Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA HKII (phần hình học)

Soạn: 01/5/2014 Giảng: /5/2014

I. Mục tiêu

- Đánh giá những sai sĩt của hs trong quá trình làm bài

- Giúp hs thấy được những sai lầm của mình trong quá trình làm bài. - Giải đáp thắc mắc cho hs.

II. Phương tiện - Phương pháp:

1. GV: Giáo án, đáp án bài thi

2. HS: Nhớ lại đề bài và phương pháp thực hiện

3. Phương pháp:Phân tích, nhận xét, đánh giá.IV. Tiến trình: IV. Tiến trình:

1. Ổn định:

8A2: ... 8A3: ...

2. Trả bài:

GV: Trả bài cho hs --> Gọi hs làm bài tốt lên bảng chữa bài HS: Lên bảng theo chỉ định

- Đa số các em làm bài tốt

- Thực hiện đúng nội quy quy chế của nhà trường

- Trình bày bài khoa học, mạch lạc rõ ràng, đủ nội dung * Nhược điểm:

- Một số ít bài trình bày cẩu thả, gạch xĩa

- Một số cịn chép sai đề, chưa biết cách trình bày bài c/m hình - Chưa biết cách c/m đt vuơng gĩc với mp.

4. Giải đáp thắc mắc:

GV: Giải đáp thắc mắc cho hs, lấy điểm cơng khai.

V. Rút kinh nghiệm:

... ... ...

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 trọn bộ full (Trang 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w