Một năm bón 3 lần tuỳ thời điểm thực hành mà tiến hành bón cho phù hợp + Lần 1: Bón thúc hoa vào tháng 1 - 2: 60%Ure + 40% Kali
+ Lần 2: Bón thúc quả vào tháng 4 - 5: 40% Ure + 60% Kali
+ Lần 3: Bón sau thu hoạch vào tháng 11 - 12: 100% phân chuồng + 100% phân lân + Bớc 2. Thao tác bón phân tơng ứng với từng thời kì
+ Bón lần 1, 2 theo phơng pháp bón nông hoặc bón hốc
+ Bón lần 3 theo phơng pháp bón rãnh theo hình chiếu của tán cây
-Phơng pháp bón nông
+ Dùng cuốc xớt 1 lớp đất mỏng từ trong ra ngoài tán cách gốc 40 - 50cm, làm sạch cỏ +Trộn đều phân đạm và kali theo lợng của từng thời kì rồi rắc đều lên diện tích vừa xới + Dùng cuốc phủ lớp đát mỏng từ ngoài vào trong để đậy phân
+ Lấy rơm rạ, cỏ khô tủ toàn bộ diện tích rải phân + Tới nớc để hoà tan phân cung cấp cho cây
-Phơng pháp bón hố
+ Xới lớp đất mỏng loại bỏ cỏ dại
+ Dùng cuốc đào 10-12 lỗ nhỏ 4cm quanh gốc theo hình chiếu của tán cây + Chia lợng phân bằng nhau bỏ đều vào các hố
+ Lấp một lớp đất mỏng, tủ rơn rạ hoặc cỏ khô,tới nớc
- Phơng pháp bón rãnh
+ Xới nhẹ toàn bộ diện tích đất cách gốc 40 – 50cm, vơ hết cỏ dại
+ Từ hình chiều của cây ra phía ngoài tán đào một rãnh rộng 30 – 40cm, sâu 20cm
+ Trộn đều phân chuồng và phân lân rồi rải đều trên các phần rãnh đã đào, lấp đất che, tủ rơm rạ, tới nớc
-Bón phân lên lá
Bón thúc thời kì ra hoa kết quả Thao tác phun:
+ Kiểm tra bình phun, rửa sạch, điều chỉnh vòi phùn cho phù hợp + Đọc kĩ hớng dẫn trên bao bì của thuốc
+ Phun đậm và đều trên toàn bộ lá
+ Các nhóm đã đợc chia tiến hành trồng cây ăn quả: Trồng cam. - Các nhóm tiến hành thực hành bón phân cho cây cam.
- Nhóm trởng chỉ huy mọi hoạt động của nhóm, phân công công việc cụ thể cho từng thành viên trong tổ.
- GV kiểm tra việc thực hiện nội dung, kết quả của các nhóm, nhắc nhở các nhóm làm không đúng các công việc, cha đảm bảo yêu cầu, còn đùa nghịch trong khi làm việc.
4. Kiểm tra đánh giá
- Đánh giá việc chuẩn bị của các nhóm.
- Việc tuân thủ các bớc trong quy trình thực hành.
- Đánh giá kết quả của các nhóm, cho điểm các nhóm làm tốt. - Nhận xét ý thức của các nhóm, từng học sinh.
- Rút kinh nghiệm những vấn đề vấp phải khi thực hành. - Phê bình những cá nhân, nhóm làm cha tốt.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học lại quy trình trồng và chăm sóc cây ăn cam .
- Tiến hành trồng và chăm sóc cây ăn quả giúp gia đình tăng gia sản xuất. - Chuẩn bị các phân bón, các dụng cụ để tiến hành chăm bón cây dứa
Ngày soạn:
kiểm tra thực hành
A/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh thực hành đợc, đảm bảo các thao tác: chiết, ghép, giâm cành ( kiểm tra lý thuyết)
Thực hành làm đất, chiết, ghép, giâm cành ( kỹ năng) B/ Nội dung:
Học sinh chuẩn bị gốc ghép, cành giâm, chiết, dao sắc, túi ni lôn. C/ Nội dung kiểm tra:
Đề kiểm tra:
1. Thực hành thao tác chiết cành.
2. Đặc điểm của cây chiết, cành chiết, thời vụ chiết. 3. Thực hành đóng 25 bầu ơm cây giống trên túi PE.
4. Thực hành ghép mắt ( Lê, mận, táo, hồng) theo P2 ghép chữ T và ghép áp. 5. Trình bầy kỹ thuật ghép = P2 ghép áp, ghép mắt nhỏ có gỗ.
6, Trình bầy kỹ thuật cây chiết.
7. Thực hành ghép mắt theo P2 ghép mắt nhỏ, có gỗ trên cành. 8. Trình bầy thao tác ghép nêm, cho biết cách chọn cành ghép.
Ngày soạn: 28/11/2010
Bài 22 Tiết 36; 37 ; 38 ; 39 Thực hành : Trồng và chăm sóc cây dứa
A. Mục tiêu: Học xong bài này hs cần;
1. Kiến thức:
+ Nêu lại đợc cách trồng cây dứa .
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
+ Kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát hoá, tổng hợp. + Kĩ năng liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. + Kĩ năng cuốc đào hố, bón phân lót, trồng dứa...
3. Thái độ:
+ Giáo dục cách làm việc khoa học, cần cù và yêu cầu độ chính xác cao. + ý thức tham gia lao động giúp gia đình.
B. Đồ dùng dạy học1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: - Mỗi nhóm mang theo các dụng cụ nh: 6 thuổng hay xà
beng, 1liềm,10 cây dứa, phân các loại theo yêu cầu và còn lại mang các dụng cụ khác.
C. tiến trình bài dạy
1. Bài mới:
- Gv phổ biến cách làm và phân công nhiệm vụ của mỗi nhóm: Mỗi nhóm tiến hành trồng 1 số gốc dứa ở phía sát tờng xung quanh nhà trờng.
- Nội dung trồng cây ăn quả: .Tiến hành làm đất, làm sạch cỏ.
. Đào hố théo đúng kích thớc,khoảng cách, bón phân lót đúng lợng phân cần thiết. . Hs các nhóm tiến hành làm đất, làm sạch cỏ, đào hố theo đúng kích thớc, bón phân lót đúng lợng phân cần thiết.
. Các nhóm chia nhỏ ra làm .
- Nhóm trởng chỉ huy mọi hoạt động của nhóm, phân công công việc cụ thể cho từng thành viên trong tổ.
- GV kiểm tra việc thực hiện nội dung, kết quả của các nhóm, nhắc nhở các nhóm làm không đúng các công việc, cha đảm bảo yêu cầu, còn đùa nghịch trong khi làm việc.
2. Kiểm tra đánh giá
- Đánh giá việc chuẩn bị của các nhóm.
- Việc tuân thủ các bớc trong quy trình thực hành.
- Đánh giá kết quả của các nhóm, cho điểm các nhóm làm tốt. - Nhận xét ý thức của các nhóm, từng học sinh.
- Rút kinh nghiệm những vấn đề vấp phải khi thực hành. - Phê bình những cá nhân, nhóm làm cha tốt.
3. H ớng dẫn học ở nhà
- Tiến hành trồng và chăm sóc cây ăn quả giúp gia đình tăng gia sản xuất. - Chuẩn bị : Một số lọ nhựa có nắp thông khí, hộp giấy hoặc cặp giấy đề đựng mẫu cành, lá bị sâu, bệnh
Ngày soạn: 20/01/2011 Bài 23 Tiết: 40; 41; 42; 43
Thực hành: Điều tra tình hình sâu, bệnh hại cây ăn quả A. Mục tiêu
- Nhận biết đợc một số sâu, bệnh hại thông thờng trên cây ăn quả - Làm đợc các thao tác điều tra sâu, bệnh hại
- Biết viết một thông báo về tình hình sâu, bệnh hại của cây ăn quả và đề xuất phơng pháp phòng trừ
B. Chuẩn bị
- Vờn cây ăn quả (vờn trờng) - Một số lọ nhựa có nắp thông khí
- Hộp giấy hoặc cặp giấy đề đựng mẫu cành, lá bị sâu, bệnh - Kính lúp, giấy bút …
C. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài thực hành 3. Tiến hành
- Gv phổ biến cách làm và phân công nhiệm vụ của mỗi nhóm: Mỗi nhóm tiến hành điều tra tình hình sâu bệnh hại cây ăn quả. Cách tiến hành:
- Bớc 1. Chọn xác định điểm điều tra.
+ Trên vờn trờng chọn 5 cây theo 5 điểm trên đờng chéo
+ Trên mỗi cây phải điều tra các điểm xung quanh tán theo 4 hớng: đông , nam, tây, bắc + Mỗi hớng điều tra ở 3 tầng tán lá