Phơng tiện và phơng pháp 2 Phơng tiện dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 12 cơ bản toàn tập (Trang 27)

2. Phơng tiện dạy học:

Máy chiếu và bảng phụ

Bản trong có các nội dung (phần phụ lục)

2. Phơng pháp:

Trực quan - vấn đáp tìm tòi bộ phận (ơricxtic)

III. TRọNG TÂM

1. Hiện tợng bất thụ trong lai xa, nguyên nhân và cách khắc phục 2. Phơng pháp tiến hành lai tế bào

Phơng pháp lai Cách tiến hành Đặc điểm

1 Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết 2 Lai khác dòng 3 Lai kinh tế

4 Lai cải tiến

IV. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức lớp 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Hãy kể tên các phơng pháp lai đã học. Theo em các phơng pháp lai đó có đặc điểm gì giống nhau ?

3. Dạy bài mới

* Đặt vấn đề: Vậy thì các cơ thể khác loài lai với nhau bằng những ph-

ơng pháp nào? Chúng ta học tiếp 2 phơng pháp lai: lai xa và lai tế bào.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

GV: Chiếu bản trong số 1 và vấn đáp

 Khái niệm lai xa

Hỏi: Em có nhận xét gì về các cặp bố

mẹ đem lai ở 2 ví dụ trên?

HS: Khác loài

GV: Vậy thế nào là lai xa? HS:

GV: Hãy nêu một số ví dụ khác về lai

xa?

HS:

Hỏi: Trên cơ sở phân tích 2 ví dụ trên,

em hãy nêu những đặc điểm của lai xa?

HS: Tạo đợc u thế lai cao nhng gặp

nhiều khó khăn, con lai thờng bắt thụ.

Hỏi: Đối với cá thể bố me khác loài đem

lai sẽ gặp những khó khăn gì? Vì sao?

HS: - Thực vật khác loài thờng không

giao phấn. Vì hạt phấn khác loài không nảy mầm trên vòi nhuỵ hoạc nảy mầm đợc nhng chiều dài ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhuỵ nên không thụ tinh đợc

V. Lai xa

1. Khái niệm

Là phơng pháp lai giữa các dạng bố mẹ thuộc hai loài khác nhau hoặc các chi các họ khác nhau.

2. Những khó khăn trong lai xa

a. Hiện tợng khó lai ở bố mẹ

- Thực vật khác loài thờng không giao phấn hoặc giao phấn đợc nhng không thụ tinh đợc.

- Động vật khác loài thờng khó giao phối do chu kỳ sinh sản khác nhau, bộ máy sinh dục không phù hợp …

Hỏi: Thế nào là hiện tợng bất thụ? HS:

Hỏi : Tại sao con lai xa thờng bất thụ?

HS: Nguyên nhân là do bộ NST của bố và mẹ kác nhau về số lợng, hình dạng, cấu trúc; sự lhông phù hợp giữa nhân và tế bào chất của hợp tử  con lai khó giảm phân để tạo thành giao tử.

Hỏi: Làm thế nào để khắc phục những

khó khăn trong lai xa?

GV: Giới thiệu công trình của

Cacpêsenkô (Chiếu bản trong số )

Hỏi: Trình bày nội dung thí nghiệm của

Cacpêsenkô.

HS:

Hỏi: Vì sao F1 lại có bộ NST là (n +n) = 9 + 9, mà không phải là 2n = 18 ?

HS: Vì bố mẹ thuộc 2 loài khác nhau

nên có bộ nhiễm sác thể khác nhau về hình dạng kích thớc và cấu trúc.

Hỏi: Tại sao phải tiến hành tứ bội hoá cơ

thể lai F1 ?

HS: Tạo thành thể song nhị bội có các

cặp NST tơng đồng thì quá trình giảm phân tạo giao tử diễn ra bình thờng.

 Con lai hữu thụ

Hỏi: Ngoài phơng pháp trên còn có ph-

ơng pháp nào để khắc phục hiện tợng bất thụ?

HS:

phối.

b. Hiện tợng bất thụ:

- Là hiện tợng con lai thờng không có khả năng sinh sản.

- Nguyên nhân: con lai khó giảm phân để tạo thành giao tử.

3. Cách khắc phục

- Tạo các thể song nhị bội hữu thụ bằng cách tứ bội hoá cơ thể lai F1

- Dùng phơng pháp nuôi cấy mô, nuôi phôi lai trong môi trờng nhân tạo đặc

GV: Nêu thêm phơng pháp thụ phấn hoa

bằng hỗn hợp hoa của nhiều loài

Hỏi: Nêu một số ứng dụng của lai xa ở

động thực vật?

GV: Nêu ví dụ:

Tế bào C x Tế bào D  Tế bào lai 2n 2n (2n +2n) Hỏi: Thế nào là lai tế bào?

GV: Chiếu sơ đồ minh hoạ lai tế bào Hỏi: Trình bày nội dung phơng pháp lai

tế bào?

HS:

Hỏi: Nêu một số ứng dụng và triển vọng

của phơng pháp lai tế bào?

biệt.

4. ứng dụng

- Đối với thực vật: Lai giữa khoai tây dại với khoai tây trồng cho năng suất cao, phẩm chất tốt.

- Đối với động vật: Có hiệu quả trên tằm, bò cừu, cá. Cá chép lai 7 tháng tuổi nặng 3 kg, dễ nuôi.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 12 cơ bản toàn tập (Trang 27)