- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài là hàng trong nước:
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤĐịa chỉ:
Địa chỉ:... Tháng...năm... STT Ghi có TK Đối tượng sử dụng TK 152 TK 153 Giá thực tế Giá thực tế 1 2 3 4 1 TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp 1.377.790.406 ... Phân xưởng: Phân xưởng:...
2 TK 627 - Chi phí sản xuất chung 25.168.917 ...
Phân xưởng:
SV:GIANG THẢO TRANG
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Phân xưởng:...
3 TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ... ...
4 TK 641 - Chi phí bán hang 2.714.427 ...
5 TK 642 - Chi phí quản lý DN ... ...
6 TK 142 - Chi phí trả trước ... ...
7 TK335 - Chi phí phải trả ... ...
8 TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang ... ...
...
Cộng ... ...
Ngày...tháng...năm
Người lập biểu Kế toán trưởng
SV:GIANG THẢO TRANG
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Ý kiến th ư ba : Về việc hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Lập dự phòng là biện pháp nhằm hạn chế những thiệt hại để chủ động hơn về tài chính với các rủi ro có thể xảy ra trong kinh doanh. Dự phòng thực chất là việc ghi nhận trước một khoản chi phí kinh doanh chưa thực chi của niên độ kế toán để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ tiếp theo.
Qua phân tích trong phần tồn tại trên, em nhận thấy công ty cần quan tâm thực hiện công tác lập dự phòng giảm giá NVL để đảm bảo nguyên tắc thận trọng cũng như phản ánh chính xác giá trị NVL tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Hiện nay, tại công ty Cổ phần Hà Nội chưa tiến hành lập dự phòng giảm giá NVL, công ty cần nhận thấy việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đóng vai trò hết sức quan trọng trên các phương diện sau:
- Về kinh tế: hạch toán dự phòng giảm giá NVL giúp bảng cân đối kế toán của công ty phản ánh chính xác giá trị thực tế của hàng tồn kho.
- Về tài chính: khoản dự phòng là số vốn được sử dụng để bù đắp khoản giảm giá NVL có thể phát sinh trong niên độ kế toán tiếp theo, thực chất nó là một nguồn tài chính của doanh nghiệp chưa sử dụng đến.
Dự phòng giảm giá NVL tồn kho được xác định theo từng loại vật tư, xác định một lần vào cuối niên độ kế toán trên cơ sở kết quả kiểm kê hàng tồn kho và đối chiếu giá gốc với giá thị trường. Dự phòng chỉ trích với những loại NVL tồn kho mà giá thị trường hiện tại giảm xuống so với giá gốc. Không được lấy phần tăng giá của NVL này để bù cho phần giảm giá của NVL khác. Theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho mới được ban hành thì chỉ tiến hành dự phòng với những NVL mà giá thực tế của các NVL đó giảm so với giá thị trường và sản phẩm làm ra từ chúng cũng bị giảm giá.
SV:GIANG THẢO TRANG
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Để hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho, công ty phải sử dụng TK 159.
- Phương pháp xác định mức dự phòng cần lập: Mức dự phòng cần
lập
cho NVL tồn kho i
= tồn kho i cuối niên độSố lượng NVL X Mức giảm giá của NVLtồn kho i
Mức giảm giá của NVL tồn kho i
= Giá gốc ghi trên sổ kế toán của NVL i
-
Giá NVL i thực tế trên thị
trường cuối niên độ kế toán
Ghi chú: i là loại NVL bất kỳ của công ty.
- Phương pháp hạch toán: (cuối niên độ kế toán) + Lập dự phòng giảm giá NVL tồn kho:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 159: Số dự phòng phải lập
+ Nếu số dự phòng hiện có lớn hơn số phải lập thì hoàn nhập dự phòng: Nợ TK 159: Hoàn nhập số dự phòng thừa
Có TK 632:Giá vốn hàng bán
+ Nếu số dự phòng hiện có nhỏ hơn số phải lập, trích lập bổ sung số thiếu: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 159: Trích lập bổ sung số thiếu
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho có rất nhiều mặt tích cực, nó giúp công ty hạn chế những thiệt hại khi rủi ro xảy ra. Lập dự phòng yêu cầu kế toán
SV:GIANG THẢO TRANG