Số tiền thuế nợ quá hạn của doanh nghiệp có thể phân thành nhiều loại, từ đó có những các thức xử lý khác nhau:
- Nợ của các doanh nghiệp đang hoạt động bình th-ờng, và việc nộp chậm không có lý do khách quan. Đối với những công ty này cần có thái độ kiên quyết buộc các công ty nộp thuế nh-: tiến hành các đoàn kiểm tra, đôn đốc thu đòi nợ quá hạn tới tận trụ sở doanh nghiệp để truy thu; phối hợp với các cơ quan chức năng nh- ngân hàng, thuế, công an tiến hành c-ỡng chế kiên quyết buộc các doanh nghiệp nộp thuế nh-: ngừng tiến hành các thủ tục hải quan cho các lô hàng
doanh nghiệp đang xuất nhập khẩu; trích xuất tiền từ tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại các ngân hàng…
- Nợ đ-ợc khoanh, đ-ợc giãn. Đối với tr-ờng hợp này doanh nghiệp phải có cam kết và lập kế hoạch trả nợ đúng hạn.
- Nợ của các doanh nghiệp đã phá sản, giải thể. Tùy từng tr-ờng hợp lý do mà các doanh nghiệp giải thể, phá sản; đối với các doanh nghiệp phá sản theo quy định của Luật phá sản khi vẫn còn nợ đọng thuế thì cho phép xóa nợ. Tr-ờng hợp doanh nghiệp giải thể vẫn thu thuế theo quy định nhà n-ớc. - Nợ của các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc không có khả năng thu do nguyên nhân khách quan . Đối với loại nợ này theo quy định cho phép khoanh nợ.
- Nợ của các doanh nghiệp không thanh toán do nguyên nhân chủ quan. Đối với tr-ờng hợp này Chi cục cần phải có sự đồng ý của Chi cục hải quan thành phố Hà Nội để sử dụng các biện pháp truy thu tiền nợ thuế nh-: thông báo trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng, đình chỉ hoạt động xuất nhập khẩu, phong tỏa tài khoản ngân hàng…