- Chuẩn bị xử lý dữ liệu
Quỏ trỡnh phõn tớch dữ liệu được bắt đầu sau khi dữ liệu đó được thu thập đầy đủ. Tuy nhiờn, dữ liệu hoàn toàn chưa sẵn sàng cho việc phõn tớch mà phải được phõn loại, đỏnh giỏ, hiệu chỉnh và mó húa một cỏc thớch hợp.
Đỏnh giỏ giỏ trị của dữ liệu:
Đõy là bước xỏc định tớnh chớnh xỏc, tớnh khỏch quan, mức độ hoàn thiện và tớnh thớch hợp của dữ liệu đó được thu thập. Giỏ trị của dữ liệu khụng phải được nhỡn nhận về khớa cạnh kinh tế mà là được tiếp cận từ phương diện mức độ thỏa món một số tiờu chuẩn nhất định để dữ liệu cú thể được sử dụng cho mục đớch phõn tớch [9].
Đối với dữ liệu thứ cấp cần kiểm tra nguồn gốc (xuất xứ) của dữ liệu, sự phự hợp với thời gian nghiờn cứu được đề cập trong dự ỏn, với đơn vị đo lường.
Đối với dữ liệu sơ cấp, cần tiến hành kiểm tra tớnh đại diện của mẫu và sự hợp lý của bảng cõu hỏi đó được thiết kế.
Biờn tập dữ liệu:
Trong bước này, người nghiờn cứu sẽ tiến hành kiểm tra mức độ hoàn thiện của bảng cõu hỏi. Nếu cũn những cõu hỏi trống chưa được trả lời thỡ người nghiờn cứu cần tiến hành liờn lạc với người được phỏng vấn để hoàn thiện nú. Trong trường hợp khú liờn lạc với người được phỏng vấn, cần xem xột tỷ lệ hoàn thành của bảng hỏi để quyết định sử dụng hay loại bỏ phiếu điều tra ra khỏi dữ liệu đó được thu thập. Bờn cạnh kiểm tra mức độ hoàn thiện của cỏc phiếu điều tra, người nghiờn cứu cũng sẽ tiến hành kiểm tra tớnh nhất quan trong nội dung trả lời của cỏc cõu hỏi để đảm bảo sự hợp lý của cõu trả lời.
Mó húa dữ liệu:
Cỏc cõu hỏi trong phiếu điều tra được mó húa bằng những con số trong quỏ trỡnh xõy dựng phiếu và thể hiện trực tiếp trờn phiếu.
- Phương phỏp phõn tớch xử lý dữ liệu
Chương trỡnh vi tớnh thống kờ được sử dụng để phõn tớch kết quả cỏc cõu hỏi dữ liệu thu thập là phần mềm SPSS dành cho Windows phiờn bản 18.
Với tập dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra, mó hoỏ, nhập liệu và làm sạch dữ liệu, một số phương phỏp phõn tớch sẽ được sử dụng trong nghiờn cứu, cụ thể như sau [8]:
Phõn tớch mụ tả
Phõn tớch này là phõn tớch thống kờ tần số để mụ tả cỏc thuộc tớnh của nhúm mẫu khảo sỏt như: giới tớnh, độ tuổi, trỡnh độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, nơi cụng tỏc.
Đỏnh giỏ độ tin cậy của thang đo
Phương phỏp phõn tớch hệ số tin cậy (Cronbach Anpha) được sử dụng để đỏnh giỏ mức độ tin cậy của cỏc thang đo. Phương phỏp này giỳp loại bỏ cỏc biến quan sỏt khụng đủ độ tin cậy (cú hệ số tương quan biến tổng <0,3). Nếu Cronbach Anpha ≥ 0.8 thỡ được coi là đạt độ tin cậy. Theo Hoàng Trọng (2005), cỏc thang đo
cú hệ số Cronbach Anpha từ 0,6 trở lờn cũng cú thể sử dụng được trong bối cảnh nghiờn cứu là mới hoặc mới với người được phỏng vấn. Đối với đề tài nghiờn cứu mang tớnh chất khỏm phỏ thỡ sẽ lấy chuẩn hệ số Cronbach Anpha ≥ 0.6 [8].
Phõn tớch nhõn tố (Factor analysis)
Sau khi loại cỏc biến khụng đảm bảo độ tin cậy, độ giỏ trị (validity) được xem xột đến thụng qua phõn tớch EFA, kiểm định KMO và Bartlett. Phõn tớch nhõn tố được sử dụng để thu gọn cỏc tham số ước lượng, nhận diện cỏc nhõn tố và chuẩn bị cho cỏc phõn tớch tiếp theo.
Khi thực hiện kỹ thuật này, những biến quan sỏt cú trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại bỏ và chỉ giữ lại nhưng biến cú tổng phương sai trớch >50%. Trong phõn tớch nhõn tố (EFA), phương phỏp Principal Axis Factoring với phộp quay Varimax và điểm dừng khi trớch cỏc yếu tố cú Eigenvalue là 1, và cho phộp rỳt ra trọng số của cỏc biến quan sỏt (factor loading) để tiến hành so sỏnh loại bỏ hay giữ lại trong nghiờn cứu. Bước này giỳp xỏc định số lượng cỏc nhõn tố trong từng yếu tố Tổ chức, Quản lý, Lónh đạo cấu thành nờn hệ thống tiờu chớ nhận diện VHDN. Thủ tục này cũng giỳp hỡnh thành một số nhúm nhõn tố mới dựa trờn việc kết hợp và gộp cỏc biến quan sỏt của cỏc nhõn tố được đưa vào phõn tớch.
Phõn tớch hồi quy mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố
Mục tiờu của bước này là đỏnh giỏ chi tiết mức độ tỏc động của từng nhúm yếu tố đối với việc cấu thành hệ thống tiờu chớ nhận diện VHDN. Mức độ ảnh hưởng thể hiện thụng qua cỏc con số trong phương trỡnh hồi quy. Những nhõn tố nào cú chỉ số Beta lớn hơn sẽ cú mức độ ảnh hưởng cao hơn. Những nhõn tố cú chỉ số Beta là số õm sẽ cú ảnh hưởng tiờu cực và ngược lại.
Phương phỏp kiểm định ANOVA
Phương phỏp này được sử dụng để kiểm định sự khỏc biệt giữa giỏ trị trung bỡnh mẫu với trị số trung bỡnh của thang đo (=3) của cỏc yếu tố cấu thành hệ thống tiờu chớ nhận diện VHDN theo cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Với giỏ trị sig của kiểm định < 0,05 sẽ cho kết luận cú sự khỏc biệt giữa cỏc yếu tố cấu thành hệ thống tiờu chớ nhận diện VHDN theo loại hỡnh doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Phương phỏp nghiờn cứu đỳng đắn ngày càng trở thành nhõn tố quan trọng quyết định đến sự thành cụng của cuộc nghiờn cứu. Nú cung cấp một lộ trỡnh và cỏch thức để cuộc nghiờn cứu diễn ra thuận lợi, đạt mục tiờu đề ra. Nhận thức được sự cần thiết của phương phỏp nghiờn cứu, tỏc giả lựa chọn “Phương phỏp nghiờn
cứu về văn húa doanh nghiệp thụng qua cỏc tiờu chớ” làm cơ sở phục vụ cho đề tài
“Hệ thống tiờu chớ nhận diện văn hoỏ doanh nghiệp - Vận dụng cho doanh nghiệp Việt Nam”.
Tỏc giả cung cấp một cỏi nhỡn tổng quan về cỏc phương phỏp được sử dụng cho nghiờn cứu. Nhỡn chung, chương này trỡnh bày cỏc bước trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, trong đú bước đầu tập trung vào khuụn khổ khỏi niệm hướng dẫn nội dung của nghiờn cứu, thiết kế nghiờn cứu và xỏc định quỏ trỡnh nghiờn cứu. Bước thứ hai tập trung vào (a) xỏc định những dữ liệu cần thiết, (b) làm như thế nào và tỡm kiếm ở đõu những dữ liệu cần thiết, và (c) phõn tớch và trỡnh bày những dữ liệu đú trong nghiờn cứu như thế nào.
Bản chất của nghiờn cứu này là nghiờn cứu mụ tả và khỏm phỏ với mục tiờu xỏc định cỏc mối quan hệ giữa cỏc khỏi niệm khỏc nhau liờn quan đến mục tiờu nghiờn cứu. Khuụn khổ lý thuyết hướng dẫn nghiờn cứu này được rỳt ra từ hai lĩnh vực của cuộc điều tra trong tổ chức: Hệ thống tiờu chớ nhận diện văn húa tổ chức và việc vận dụng nú trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Hiểu biết về cỏc khỏi niệm lý thuyết và những nguyờn tắc đó được trỡnh bày trong phần trước, vỡ vậy, chuyờn đề này sẽ mụ tả dũng chảy của logic dẫn đến cỏc kết quả nghiờn cứu bằng cỏch thiết lập cỏc mối liờn hệ giữa những khỏi niệm lý thuyết với những nguyờn tắc nền tảng nghiờn cứu. Một phỏc thảo của quỏ trỡnh nghiờn cứu thực tế cũng được thể hiện rừ trong nghiờn cứu này.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU CÁC TIấU CHÍ TRONG NHẬN DIỆN VĂN HểA DOANH NGHIỆP CỦA DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM